Tính hết ngày 13.11, theo tổng hợp sơ bộ của các địa phương ở miền Bắc, mức thiệt hại do bão số 14 gây ra đối với rau màu và cây vụ đông khá nặng nề.
Ngày 15.11, trao đổi bên hành lang Quốc hội xung quanh vấn đề “nông dân bỏ ruộng”, các đại biểu Quốc hội khẳng định: Muốn khắc phục, giải quyết tình trạng này, cần có chính sách cụ thể hỗ trợ nông dân nhiều hơn nữa, cả trước mắt lẫn lâu dài.
Chúng tôi đến Cty TNHH MTV Nông nghiệp Xuân Thành, xã Minh Hợp, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An bắt đầu mùa cam chín. Nhìn những vườn cam bạt ngàn trĩu quả trong nắng sớm, ai cũng hân hoan. Bởi mỗi héc ta cam vụ này chí ít cũng cho thu lãi trên 500 triệu.
Theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP của Chính phủ, cơ quan cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác phải đảm bảo việc đầu tư trồng rừng mới thay thế.
Từ những vỏ ốc vứt đi của các nhà hàng, khách sạn và nhặt được ngoài biển, qua bàn tay điêu luyện gọt giũa của anh Nguyễn Trung Kiên (thôn Phú Bình, xã Vĩnh Thạnh, TP.Nha Trang, Khánh Hòa) đã trở thành những sản phẩm độc đáo, hữu dụng.
Có đến 95% người mua rau không phân biệt được rau an toàn. Trong khi người tiêu dùng thì tỉ lệ này là 95%.
Nuôi bò thịt đang là lựa chọn mà đa số chuyên gia trong ngành chăn nuôi cho rằng có lợi thế, giá trị và triển vọng phát triển nhất khi trả lời câu hỏi: Miền Trung nên nuôi con gì?
Chiều nay (25-10), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tiến độ thực hiện đo vẽ bản đồ, cấp GCNQSD đất theo nghị quyết số 54/2013/NQ – HĐND ngày 13/7/2013 của HĐND tỉnh
Đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức về tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và những đòi hỏi khắt khe của thị trường..., nông nghiệp nước ta luôn cần một nguồn vốn lớn để có thể ứng phó, khắc phục hiệu quả. Song, do hạn mức tín dụng lĩnh vực nông nghiệp thấp, việc tiếp cận vốn ngân hàng với thủ tục rườm rà, đã tạo "đất" cho tín dụng "đen" tồn tại. Trước thực trạng đó, Ngân hàng Nhà nước, Báo Nhân Dânphối hợp UBND tỉnh Kiên Giang và Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã tổ chức Hội thảo "Giải pháp cho vay nông nghiệp, nông thôn có bảo hiểm lãi suất tại đồng bằng sông Cửu Long" nhằm tìm ra những giải pháp khả thi hỗ trợ cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
Nông thôn mới đang vẽ nên những bức tranh đổi thay tại nhiều vùng quê thuần nông. Nếu những thay đổi ban đầu chỉ có thể xem xét trên việc hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới thì nay đã có thể đong đếm được từ chính những con số rõ ràng minh chứng cho sự phát triển về đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân.
Trong khó khăn, nhiều địa phương và chính những người nông dân đã hết sức nỗ lực để tìm hướng thoát nghèo.
Hầu hết nông dân đều mắc nợ ngân hàng. Hạt lúa chỉ giúp họ không đói chứ không làm họ hết nghèo. Hết vụ gặt, nông dân chen lấn nhau ở ngân hàng nông nghiệp để trả nợ. Trả xong nợ cũ lại vay mới để đầu tư làm vụ kế tiếp.
Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều khó khăn, bức tranh nông nghiệp, nông thôn cũng có những nét trầm. Ở nhiều nơi, nông dân đang phải “thắt lưng buộc bụng” với mức thu nhập và chi tiêu ngày càng sụt giảm bởi họ ngày càng phải chịu nhiều hơn những ảnh hưởng từ thiên tai, dịch bệnh và những biến động khó lường của thị trường.
Chiều 22/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì buổi làm việc nghe báo cáo và góp ý xây dựng Đề án giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2013- 2015 theo Nghị quyết của HĐND tỉnh.
“Nông dân bỏ ruộng” - đó là cụm từ không mới ở nhiều vùng quê Việt Nam thời gian gần đây. Nghèo vẫn hoàn nghèo trên chính đồng ruộng của mình đã khiến nông dân rời nhà ra phố kiếm sống. Bộ NNPTNT, với lẽ đó, đã muốn có sự thay đổi bức tranh nông thôn bằng những quyết tâm mới nhất về đề án tái cơ cấu nông nghiệp. Tất cả nhằm mục tiêu cải thiện thu nhập cho nông dân và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm.
Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), mỗi năm cả nước sản xuất được khoảng 250.000 tấn nấm các loại. Tuy nhiên, số lượng này vẫn còn khá khiêm tốn so với tiềm năng của các địa phương.
Trước giờ thi đấu, các thí sinh dự thi hoa hậu bò sữa được tắm táp, làm đẹp bằng cả máy sấy tóc, thậm chí còn được xức nước hoa và lau bằng khăn mềm cho mượt bộ cánh...
Khởi nghiệp từ lò nấu bánh kẹo thủ công và bây giờ là trưởng nhóm sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP, bà Hồ Thị Bạch Hoàng, chủ cơ sở sản xuất bánh kẹo Ngọc Uyên, ở 49/3/04, Nguyễn Văn Cừ, TP.Phan Thiết (Bình Thuận) đã ghi tên mình vào danh sách những phụ nữ của thời đại mới, năng động, táo bạo trong sản xuất kinh doanh nhưng vẫn đảm đang, chịu thương chịu khó như truyền thống vốn có tự nghìn đời của phụ nữ Việt.
Về việc cây caosu tại khu vực Bắc Trung Bộ bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 10, nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn cùng nhiều nhà khoa học đã từng cảnh báo về việc không nên trồng caosu ở khu vực này. Chiều 10.10, phóng viên Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với ông về câu chuyện mà ông gọi là “thảm họa caosu”. Ông cho biết:
Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn đưa ra đề xuất này và đề nghị cần chuyển đổi 2 triệu m2 đất trồng lúa sang trồng cây khác.