13:34 EDT Thứ bảy, 27/04/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Tin tức nông thôn mới » Tin trong nước


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Mất cân bằng giới tính khi sinh ở nông thôn cao

Thứ ba - 04/12/2012 07:51
Theo số liệu thống kê, riêng khu vực nông thôn, giai đoạn từ năm 2006 – 2011, tỷ số giới tính khi sinh luôn cao hơn mức chung (107) và ở mức cao đáng báo động

Sáng 3.12, tại TP.Đà Nẵng, T.Ư Hội NDVN, T.Ư Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cùng Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tổ chức hội thảo truyền thông vận động cho cán bộ tỉnh, huyện của 2 hội tại các tỉnh khu vực miền Trung về vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh (GTKS).

Theo số liệu thống kê, riêng khu vực nông thôn, giai đoạn từ năm 2006 – 2011, tỷ số GTKS luôn cao hơn mức chung (107) và ở mức cao đáng báo động: Năm 2006 là 110, năm 2007 là 113, năm 2008 là 111,4, năm 2011 là 111,1.

Tình trạng mất cân bằng giới tính ở khu vực nông thôn đang ở mức rất cao (ảnh minh họa).

Một thực trạng đáng lo khác, trong khi khu vực thành thị có sự lựa chọn GTKS ở lần sinh đầu thì ở khu vực nông thôn việc lựa chọn giới tính xuất hiện ở lần sinh thứ hai trở đi và thường rất cao cho đến lần sinh thứ ba. Theo thống kê năm 2011, nếu tỷ số GTKS ở lần sinh thứ nhất của khu vực nông thôn chỉ 107,4 (thành thị là 115,6) thì ở lần sinh thứ hai và thứ ba đã tăng tên 112,6 và 119,4 (trong khi thành thị là 110,2 và 120,8).

Theo ông Nguyễn Năng An – Phó Vụ trưởng Vụ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất cân bằng GTKS, nhất là ở khu vực nông thôn. Theo ông An, Việt Nam vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng của tư tưởng có con trai nối dõi tông đường. Người già không có lương hưu hay trợ cấp xã hội nhưng thường có quan niệm nếu có con trai sẽ có người phụng dưỡng, chăm sóc về sau. Ngoài ra, do nhu cầu phát triển kinh tế hộ, ở nhiều vùng nông thôn các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, khai khoáng, đi biển… đòi hỏi sức lao động cơ bắp của nam giới.

Xuân Trang
Theo Dân Việt

Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 237

Máy chủ tìm kiếm : 13

Khách viếng thăm : 224


Hôm nayHôm nay : 64662

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1134835

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 60143158