Thạch Hà đã huy động được sức dân - một trong những nguồn lực quan trọng để đầu tư, hoàn thiện hệ thống giao thông kết nối giữa các vùng, miền trong huyện nhằm tạo sự đột phá trong phát triển KT-XH.
Huyện Thạch Hà có 04 xứ, 04 linh mục, 24 họ đạo; 14 nhà thờ, 18 xã có giáo dân với 4.136 hộ, 18.383 giáo dân. Năm 2016, trong điều kiện khó khăn chung của tỉnh, nhất là ảnh hưởng của sự cố môi trường biển nhưng được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp, sự đồng thuận của các chức sắc, chức việc và giáo dân nên các phong trào thi đua yêu nước trong đồng bào Công giáo trên địa bàn huyện Thạch Hà, nhất là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh - sống tốt đời đẹp đạo” do Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam phát động và đã giành được những kết quả tích cực.
Chiến tranh đã đi xa, Thạch Liên chuyển mình trong dòng thác cách mạng đổi mới, con người cầm cày, cầm súng năm xưa đang cùng với các thế hệ hôm nay đoàn kết một lòng chung sức xây dựng quê hương.
Chiều 23/12, Điện lực Thạch Hà tổ chức hội nghị khách hàng và tổng kết thi đua phong trào “Gia đình tiết kiệm điện” năm 2016.
Thời gian qua, huyện Thạch Hà đã chú trọng thực hiện tiêu chí môi trường (tiêu chí 17) trong xây dựng nông thôn mới, gắn với triển khai Đề án số 1092/ĐA-UBND, ngày 21/6/2016 của Ủy ban nhân dân huyện về thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Thạch Hà giai đoạn 2016 - 2020, định hướng những năm tiếp theo.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ đầu năm đến nay, Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện đến xã ở Thạch Hà đã có sự đổi mới trong điều hành lãnh đạo, chỉ đạo, huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ trương, chính sách hỗ trợ trên các lĩnh vực, phát động đợt thi đua cao điểm 100 ngày xây dựng nông thôn mới (từ ngày 20/7-30/9), đồng thời duy trì hiệu quả phong trào “Ngày về cơ sở xây dựng nông thôn mới”… tạo sự chuyển động tích cực trong xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, xây dựng khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu được xem như là tiêu chí thứ 20 (là sáng tạo đột phá của tỉnh Hà Tĩnh trong xây dựng nông thôn mới) được huyện triển khai quyết liệt, có chiều sâu, mang lại sự khang trang, nét đặc trưng riêng cho mỗi làng quê.
Thời gian này, người trồng nấm ở huyện Thạch Hà đang tập trung sản xuất nấm vụ Đông nhằm đảm bảo cung ứng sản phẩm nấm chất lượng phục vụ thị trường.
Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, ở huyện Thạch Hà đã giành được một số kết quả nhất định. Đến nay đã có 5 xã đạt chuẩn về đích nông thôn mới. Trong năm 2016 này, Thạch Hà đang nỗ lực phấn đấu, bằng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tập trung cao nhất, huy động tổng lực sức dân cũng như sự hỗ trợ của các cấp, các ngành cấp trên, sự nỗ lực của cấp ủy chính quyền các địa phương để đưa 4 xã là Thạch Khê, Thạch Liên, Thạch Đài và Thạch Kênh cán đích nông thôn mới, đồng thời phấn đấu không còn xã dưới 10 tiêu chí.
Chỉ cách đây ít lâu, những xã nằm trong khu vực dự án mỏ sắt Thạch Khê còn trong tình trạng “đi không được, ở chẳng xong”, vậy nhưng bằng chính sách kích cầu của chính quyền địa phương cộng với sự đồng lòng của người dân, xã Thạch Khê đang quyết tâm đáp đích nông thôn mới trong năm nay.
Sinh năm 1985, sau khi học xong phổ thông, khác với bao bạn bè cùng trang lứa muốn vào nam, ra bắc để lập nghiệp, thanh niên Dương Danh Đức trú tại thôn Quyết Tiến, xã Thạch Xuân (huyện Thạch Hà) quyết định chọn con đường phát triển kinh tế ngay chính trên mảnh đất quê hương mình. Năm 2005, trên diện tích 5,8ha đất ven đồi được xã cấp cho gia đình để sản xuất, anh quyết tâm cải tạo đất, tìm vốn đầu tư nuôi bò. Sau 10 năm cần cù lao động, kiên trì với hướng đi đã chọn, anh đã tạo được những kết quả bước đầu rất đáng để học tập.
Sáng 13/8, tại xã Thạch Khê (Thạch Hà - Hà Tĩnh), Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện phối hợp với Hội LHTN huyện Thạch Hà tổ chức phát động phong trào thi đua 60 ngày cao điểm lập thành tích chào mừng Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 – 15/10/2016).
Vừa qua, Hội Nông dân huyện Thạch Hà đã phát động cán bộ Hội của 10 xã vùng biển ngang và các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Hội Nông dân huyện tham gia lao động xây khuôn viên nhà văn hóa và làm mương thoát nước ở Thôn Đồng Giang, xã Thạch Khê (Thạch Hà).
Theo kế hoạch, xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) phấn đấu cuối năm 2016 đạt chuẩn NTM. Hiện xã đã đạt 9/20 tiêu chí...
Theo kế hoạch, xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) phấn đấu cuối năm 2016 đạt chuẩn NTM. Hiện xã đã đạt 9/20 tiêu chí...
Sáng ngày 23/7/2016, đồng chí Nguyễn Hoài Việt - Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Trưởng Công an huyện, đồng thời là Trưởng đoàn công tác chỉ đạo cơ sở theo Quyết định số 56-QĐ/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy đã trực tiếp tặng quà cho các cá nhân, hộ gia đình tiêu biểu trong phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong xây dựng Nông thôn mới” quý II năm 2016 tại xã Thạch Đài.
Trên cơ sở đề xuất của Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM huyện Thạch Hà, ngày 19/7 Đoàn công tác Văn phòng Điều phối Chương trình NTM tỉnh tổ chức rà soát, đánh giá mức độ hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới tại các xã Thạch Đài và Thạch Kênh
Những năm gần đây, Tượng Sơn (Thạch Hà - Hà Tĩnh) trở thành vùng sản xuất rau nổi tiếng ven đô. Có được vùng chuyên canh rau hiệu quả như ngày hôm nay là nhờ sự mạnh dạn trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất của địa phương và bà con nơi đây.
Những năm qua, xã Thạch Văn (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), một địa phương đặc biệt khó khăn, được hưởng chính sách 106 vùng bãi ngang đã trở mình vươn lên mạnh mẽ trên con đường phát triển kinh tế- xã hội. Và là xã điểm lĩnh xướng vai trò tiên phong, đại diện cho vùng bãi ngang đầu tiên của huyện Thạch Hà hoàn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới vào cuối năm 2015.
Chiều 2/6, tại xã Thạch Hải, UBND huyện Thạch Hà tổ chức làm việc với các địa phương, cơ sở kinh doanh tại bãi biển Thạch Hải nhằm bàn giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm sản xuất trong tỉnh.
Dân ca, ví - giặm là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân xứ Nghệ. Ngày 27/11/2014, tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Dân ca, Ví - Giặm Nghệ Tĩnh đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại.