04:39 EDT Thứ sáu, 26/04/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Điển hình TB, cách làm hay


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Mùa vàng xứ Thanh

Mùa vàng xứ Thanh

Trong điều kiện chịu sự tác động của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, song Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thanh Hóa đã nỗ lực, từng bước khắc phục khó khăn nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH. Nét nổi bật nhất là thành tựu đáng ghi nhận của ngành NN-PTNT. Các cấp các ngành, từ tỉnh xuống xã đều đồng tâm gồng mình "vượt vũ môn".

Đọc tiếp

Những nông dân “thèm đất”

Những nông dân “thèm đất”

Nhiều nông dân muốn vươn lên phát triển kinh tế hộ gia đình cứ bảo với nhau rằng, hãy đến Văn Giang (Hưng Yên) mà học tập, bởi ở đó có rất nhiều triệu phú, tỷ phú phất lên nhờ chính những thửa đất nông nghiệp nhỏ hẹp của họ…

Đọc tiếp

Cẩm Bình đột phá

Cẩm Bình đột phá

Theo kế hoạch của tỉnh Hà Tĩnh, đến cuối năm 2015 xã Cẩm Bình (huyện Cẩm Xuyên) phải hoàn thành Chương trình XD NTM, nhưng Cẩm Bình sẽ phấn đấu về đích trước 2 năm. Nghĩa là cuối năm 2013 Cẩm Bình sẽ hoàn tất 19 tiêu chí XD NTM.

Đọc tiếp

Sỏi đá cũng thành... hoa

Sỏi đá cũng thành... hoa

Trong bài thơ "Bài ca vỡ đất", Hoàng Trung Thông đã có hai câu rất hay: "Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm". Tất nhiên ta hiểu chữ "cơm" trong câu này là chỉ sản phẩm nông nghiệp tạo nên từ đất.

Đọc tiếp

Nghề trồng nấm ở Thạch Hà

Nghề trồng nấm ở Thạch Hà

Nghề trồng nấm của bà con ở huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh đến nay có thể khẳng định là một nghề đánh thức cơ hội làm giàu, mở ra một hướng làm ăn mới cho người nông dân ở huyện nghèo này.

Đọc tiếp

Trồng rau cho thu nhập 500 triệu đồng/ha

Trồng rau cho thu nhập 500 triệu đồng/ha

Ông Dương Kim Hợi- Bí thư Đảng uỷ xã Tượng Sơn nói với chúng tôi, mô hình trồng rau ở thôn Trung Lập đã cho thu nhập 500 triệu đồng/ha/năm. Thoạt nghe tôi có phần nghi ngờ về con số thu nhập cao như vậy. Đối với đất trồng lúa hai vụ, năng suất 2,5 tạ/sào (tức là 5 tấn/ha) với giá thóc 4.200 đồng/kg thì mức thu nhập chỉ đạt 42 triệu đồng/ha/năm. Vậy mà đối với vùng đất cao cạn, lâu nay không sản xuất được lúa lại cho mức thu nhập gấp hơn 10 lần trồng lúa, hơn nữa rau lại trồng vào vụ hè thu, đây quả là một kỳ tích

Đọc tiếp

Làm giàu để xây dựng nông thôn mới

Làm giàu để xây dựng nông thôn mới

Với phương châm “kinh tế của người dân vững, xây dựng nông thôn mới thành công”, Hội Nông dân phường 2, TP. Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã có những hoạt động thiết thực giúp hội viên vươn lên làm giàu bền vững.

Đọc tiếp

Người Mông ở huyện Si ma kai - tỉnh Lào Cai làm giao thông nông thôn

Người Mông ở huyện Si ma kai - tỉnh Lào Cai làm giao thông nông thôn

Trong chuyến đi học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh phía Bắc; chúng tôi (đoàn công tác của Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng NTM tỉnh) đã được chứng kiến hình ảnh đồng bào dân tộc Mông ở huyện Si ma kai, tỉnh Lào Cai làm giao thông nông thôn.

Đọc tiếp

Điểm tựa phát triển vùng biên

Điểm tựa phát triển vùng biên

Tổng đội TNXP xây dựng vùng kinh tế mới Tây Sơn (gọi tắt là Tổng đội TNXP Tây Sơn) thành lập năm 2003 và được tỉnh Hà Tĩnh giao quản lý 3.631,7 ha rừng, trong đó có gần 2.100 ha rừng sản xuất tại địa bàn hai xã biên giới Sơn Kim 2 và Sơn Tây, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Mô hình này đang thực sự là điểm tựa phát triển vùng biên…

Đọc tiếp

Hội Người cao tuổi Thị xã Hồng Lĩnh chung tay xây dựng nông thôn mới

Hội Người cao tuổi Thị xã Hồng Lĩnh chung tay xây dựng nông thôn mới

Hưởng ứng phong trào thi đua “Tuổi cao- Gương sáng” và tiếp tục đẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Hội NCT thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động, củng cố xây dựng Hội vững mạnh, 100% hội, chi hội cơ sở đạt khá, tốt, 90% hội đạt danh hiệu “Tuổi cao-Gương sáng”, “ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo”, 100% chi hội có ba loại quỹ, phấn đấu 90% chi hội có báo NCT, mỗi hội viên trồng ít nhất 1 cây lấy gỗ hoặc cây ăn quả có giá trị cao, cam kết hội viên nhường đất, hiến vườn, chung tay xây dựng nông thôn mới (NTM)…

Đọc tiếp

Bốn bài học kinh nghiệm từ Cẩm Xuyên

Bốn bài học kinh nghiệm từ Cẩm Xuyên

Cuộc vận động xây dựng nông thôn mới (NTM) đang trở nên rầm rộ trên miền đất của "Người đi xây hồ Kẻ Gỗ” (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh). Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Thế Đồng - Chủ tịch MTTQ huyện Cẩm Xuyên và qua đó đã cảm nhận được không khí khẩn trương cùng những kết quả trong chiến dịch xây dựng NTM ở vùng đất này.

Đọc tiếp

Kinh nghiệm từ mô hình đào tạo và dạy nghề ưu tú của Na Uy

Hệ thống đào tạo nghề của Na Uy khá toàn diện và ít khiếm khuyết khi kết hợp quá trình đào tạo nghề với chương trình giáo dục phổ thông. Sự kết hợp hài hòa và khoa học này đã tạo cơ hội cho những người thợ có điều kiện học lên bậc cao hơn để nâng cao tay nghề. Đây quả thực là mô hình đào tạo nghề rất thiết thực và thành công, đáng để các trung tâm dạy nghề cũng như các doanh nghiệp Việt Nam học tập theo.

Đọc tiếp

Chuyển đổi cây trồng, thu 250 triệu đồng/ha

Chuyển đổi cây trồng, thu 250 triệu đồng/ha

Từ trồng lạc và lúa kém năng suất, nông dân xã Tượng Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã chuyển đổi sang trồng rau, củ, quả áp dụng theo tiêu chuẩn VietGap đưa lại thu nhập cao cho nông dân.

Đọc tiếp

Quỹ Tín dụng nhân dân Trung Lễ từng bước đi vào hoạt động có hiệu quả

Được thành lập tháng 11/2010, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung Lễ (Đức Thọ) đang từng bước đi vào hoạt động có hiệu quả, góp phần giúp người dân tiếp cận nguồn vay phục vụ sản xuất, kinh doanh được nhanh chóng, thủ tục đơn giản

Đọc tiếp

Phấn khởi thu hoạch dưa

Mô hình trồng dưa hấu cho năng suất cao

Thực hiện Đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn, xã Cẩm Thành (Cẩm Xuyên) đã tập trung vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mô hình trồng dưa hấu tập trung là một điển hình cho hiệu quả cao.

Đọc tiếp

Tới nơi nông dân chê 10 triệu đồng/tháng là ít

Tới nơi nông dân chê 10 triệu đồng/tháng là ít

Anh Hoạt cho biết: "Với những hộ chăn nuôi bò sữa ở Vĩnh Thịnh, thu nhập 10 triệu đồng/tháng bây giờ cũng chỉ là mức trung bình".

Đọc tiếp

Bỏ trà xuân sớm và giống IR1820: Lời khẳng định từ thực tiễn

Bỏ trà xuân sớm và giống IR1820: Lời khẳng định từ thực tiễn

Chúng tôi trở về thăm những cánh đồng đông xuân đang chạm mùa gặt. Lúa trà xuân muộn chín sớm, bông chắc đều nặng trĩu, sáng rực những cánh đồng vừa đoạn tuyệt với trà xuân sớm và giống IR1820. Còn những ruộng lúa đỏ đuôi lươn của trà xuân sớm vẫn ì ạch trổ bông, kéo chậm thời gian thu hoạch hàng chục ngày. Bức tranh tương phản rõ nét của 2 trà lúa trong vụ đông xuân 2011-2012 chính là lời khẳng định từ thực tiễn: đông xuân sẽ không còn chỗ cho trà xuân sớm và giống IR1820!

Đọc tiếp

Mô hình dạy nghề nông nghiệp: Rộng nhưng thiếu chiều sâu

Mô hình dạy nghề nông nghiệp: Rộng nhưng thiếu chiều sâu

Đó là nhận định của Ban chỉ đạo T.Ư thực hiện Đề án 1956 về dạy nghề cho nông dân. Hướng khắc phục bất cập này trong thời gian tới là sẽ dạy nghề áp dụng trên những cây, con cụ thể theo chu trình sinh trưởng.

Đọc tiếp

Làm lông mi giả - nghề mới cho lao động nông nhàn ở nông thôn

Làm lông mi giả - nghề mới cho lao động nông nhàn ở nông thôn

Vượt qua những đoạn đường làng, chúng tôi về cơ sở sản xuất lông mi giả của chị Nguyễn Thị Thuỷ ở thôn Trung Tiến xã Cẩm Hà, ở đây hàng chục chị em đang cặm cụi, tỉ mẩn đan từng chiếc lông mi giả.

Đọc tiếp

Chăn nuôi lợn rừng - mô hình cần được nhân rộng

Chăn nuôi lợn rừng - mô hình cần được nhân rộng

Tìm hiểu và du nhập nghề mới vừa cho thu nhập cao vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên, phù hợp với hình thức chăn nuôi với hộ gia đình đang được nhiều hộ nông dân ở Cẩm Xuyên áp dụng. Qua nghiên cứu điều kiên tự nhiên và tìm hiểu mô hình nuôi lợn rừng tại nhà, năm 2009 anh Nguyễn Phi Bình, thôn 11 xã Cẩm Mỹ đã mua một cặp lợn rừng giống trị giá 10 triệu đồng về nuôi.

Đọc tiếp


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3 ... 92, 93, 94 ... 98, 99, 100  Trang sau 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 171

Máy chủ tìm kiếm : 6

Khách viếng thăm : 165


Hôm nayHôm nay : 33311

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1047025

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 60055348