Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa việc xây dựng tổ liên kết nông dân đang từng bước mang lại hiệu quả. Điển hình đó là tổ liên kết rau muống của Hội nông dân xã Ninh Phụng, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), sau 3 năm triển khai, đời sống người dân từng bước được cải thiện...
Đến xã Lạc Tấn, huyện Tân Trụ (tỉnh Long An), ai cũng biết anh Trịnh Văn Bé Sáu là nông dân điển hình thực hiện nuôi gà thả vườn theo hướng an toàn sinh học, mỗi năm lãi hơn 500 triệu đồng.
Sáng 22/3, Phó Bí thư Thường trực thành ủy Nguyễn Công Soái đã đi kiểm tra công tác thực hiện Chương trình 02 của Thành ủy về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM), từng bước nâng cao đời sống nông dân” tại huyện Chương Mỹ.
Học hết THPT, không lựa chọn con đường thi đại học như nhiều bạn cùng trang lứa, anh quyết định làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Sau 3 năm miệt mài, giờ đây anh đã là ông chủ của một cơ ngơi với thu nhập mỗi năm hơn 150 triệu.
Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), bên cạnh việc tập trung ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng, năm 2013, huyện Hoài Đức đã chọn dồn điền đổi thửa (DĐĐT), quy hoạch lại giao thông, thủy lợi làm khâu đột phá. Trong đó, đặc biệt tập trung đầu tư vào vùng đất bãi nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Về đến xóm Anh Hùng nói đến gương chăn nuôi giỏi thì không ai không biết đến gia đình cô Lê Thị Hải một trong những tấm gương đi đầu cho phong trào xây dựng nông thôn mới.
Mạnh dạn đầu tư nhà kính, nhà lưới, nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất nông nghiệp theo hướng sạch, an toàn đã giúp nông dân Mai Văn Khẩn (42 tuổi, TP.Đà Lạt) thành công, mang về thu nhập tiền tỉ mỗi năm.
Lão nông Nguyễn Công Hóa (60 tuổi, ở làng hoa Vạn Thành, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) đã tìm được cách khiến cho những bông hoa tươi thành “bất tử” với màu sắc như ý muốn.
Không qua trường lớp nào cũng như chưa biết gì về công nghệ sinh học, nhưng nông dân Nguyễn Đăng Hiến (51 tuổi, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) đã lập phòng nuôi cấy mô và trở thành “chuyên gia” giống cây trồng, làm ăn hiệu quả…
Vô tình gặp “quý nhân” mách bảo, anh Nguyễn Phú Tuấn đã trồng thành công gần 10 ha thượng đảng nhân sâm (đảng sâm, phòng đẳng sâm) trong Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà
(Dân Việt) - Với diện tích 1,2ha trang trại mà chủ yếu là chăn nuôi lợn rừng, mỗi năm gia đình anh Trần Văn Hoan (khu dân cư Mật Sơn, phường Chí Minh, huyện Chí Linh, Hải Dương) thu 550 - 600 triệu đồng.
Về đến xóm Anh Hùng nói đến gương chăn nuôi giỏi thì không ai không biết đến gia đình cô Lê Thị Hải một trong những tấm gương đi đầu cho phong trào xây dựng nông thôn mới.
Đường giao thông đến đâu, bộ mặt nông thôn vùng sâu đổi thay đến đó. Ông Vù A Máng, một trong những hộ trồng thảo quả nhiều nhất ở xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, Lào Cai cho biết: "Những năm trước chưa có đường bê-tông liên thôn liên xã, xe máy không thể đi lại được do trơn lầy và gập ghềnh, nên hàng hóa nông sản ứ đọng và thường "mất mùa trong nhà" để mối mọt xông hết. Nay có đường liên thôn, liên xã cứng hóa bằng bê tông, mọi sự vận chuyển đều bằng cơ giới nên nhân dân có thể thồ thảo quả và các mặt hàng nông sản khác ra tận chợ mà không sợ bị ế ẩm và tư thương ép giá, bà con phấn khởi, yên tâm sản xuất".
Mọc tự nhiên ở khắp đồi núi đất trên địa bàn toàn tỉnh, những năm qua, cây chít đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ dân ở tổ 8, 9 thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên từ việc làm chổi chít.
(Dân Việt) - Những ngày đầu lên chốn thâm sơn cùng cốc ấy, một mình ông khai hoang hàng chục ha đất đồi trọc - ông Tạo nhớ lại.
QĐND - Mỗi khi nói về sự đổi thay trên quê hương mình là người dân bản Coong Lẹng, xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nhắc tới những đóng góp của anh Ôn Văn Hai, người dân tộc Sán Dìu, Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh bản Coong Lẹng. Họ gọi anh với cái tên thân mật là “Anh Hai nông thôn mới”.
Những năm gần đây, hầu hết các nghề đánh bắt thủy sản xa khơi đều ăn nên làm ra. Do đó, ngư dân miền Trung không ngừng mạnh dạn đầu tư đóng mới tàu cá và nâng cấp ngư lưới cụ. Đồng vốn từ Ngân hàng NN-PTNT luôn là nguồn trợ lực lớn cho ngư dân.
Trám là giống cây được người dân Thanh Chương trồng và lưu giữ qua nhiều thế hệ. Hầu hết trong vườn nhà của nhân dân các xã Thanh Nho, Thanh Hòa, Cát Văn…đều có ít nhất 3 -4 cây. Quả trám thu được dùng để chế biến một số món ăn truyền thống của địa phương. Mấy năm qua, giá quả trám tăng cao, mỗi cây trám giúp người dân “hái” bạc triệu một mùa.
Về ấp 3, xã Tân Thành, TP Cà Mau bất cứ ai cũng dễ dàng nhận ra nét khác biệt của vùng quê ven thành phố này. Đó là mô hình tuyến dân cư kiểu mẫu.
Nguyên là cán bộ y tế địa phương, do hoàn cảnh khó khăn, Hà Ngọc Lễ (ấp Thới Hữu, xã Thới Đông) chuyển sang làm ruộng kết hợp nuôi cá tôm quanh năm, kinh tế gia đình anh trở nên khá nhất nhì trong xã.