Rất nhiều người ở Tây nguyên nuôi được cá lăng, nhưng trúng đậm tiền tỉ từ loài cá có nguồn gốc hoang dã này chỉ có anh Nguyễn Minh Tuấn ở xã Ea Kao, TP.Buôn Ma Thuột.
Quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương thứ hai, ông Lê Minh Đầm, khu phố Từ Liêm 1, thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà đã mạnh dạn tìm hướng đi mới trên con đường phát triển kinh tế.
19 năm qua, anh Ba Dư ở khu vực Thới Hòa C, phường Long Hưng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ cần mẫn khơi nguồn và truyền dạy nghề nuôi cá đẻ, ươm cá bột, cá giống các loại cho nhân dân trên địa bàn.
Anh nông dân Nguyễn Văn Cai ở xã Quảng Minh, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã làm giàu từ chính những bãi triều hoang hoá trên quê hương mới miền Đông...
Nhiều năm nay, ông Trần Viết Thành ở xã đảo Long Sơn, thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) nổi tiếng với biệt danh tỷ phú hàu. Với 2ha nuôi hàu, mỗi năm gia đình ông thu về tiền tỷ, tạo việc làm cho 6 lao động với thu nhập bình quân 3-5 triệu đồng/người/tháng.
Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm thẻ chân trắng đang rất phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Năng suất nuôi tại một số tỉnh đạt 20 - 30 tấn/ha/vụ như ở Quảng Ngãi, Phú Yên, Quảng Trị, Quảng Ninh, Hải Phòng... Tôm thẻ chân trắng đang trở thành đối tượng nuôi chủ lực xuất khẩu ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực Miền Trung và Miền Bắc.
Hội Làm vườn (HLV) Vĩnh Phúc được xem là một trong những đơn vị năng động ở khu vực phía Bắc. Nhờ chú trọng xây dựng các mô hình kinh tế trang trại, củng cố tổ chức Hội nên những đóng góp của HLV trong việc phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới (XDNTM) ở địa phương là rất lớn.
Từ cuộc cách mạng lớn về tư tưởng người dân xã Sơn Hồng ( Hương Sơn) mới hiểu đưa cây cao su về trồng trên đất mình định cư sẽ mang lại lợi ích về kinh tế cả hiện tại và tương lai. Không chỉ con em mình có việc làm, thu nhập ổn định mà khi những cánh rừng cao su tươi tốt phủ dày đồi núi sẽ góp thêm sự an lành về môi trường sinh thái bền vững.
Mặc dù đã bước qua tuổi 70, nhưng ông Lê Đình Xuân ở Khánh Hòa đã nghiên cứu và xây dựng được mô hình VAC (vườn, ao, chuồng) mới rất hiệu quả: Trồng xoài - thả cá - nuôi lợn rừng.
UBND tỉnh Hải Dương vừa tổng kết mô hình thí điểm triển khai tại những vùng sản xuất bí ngô siêu ngọt tập trung ở 2 xã Toàn Thắng (Gia Lộc) và Hưng Thái (Ninh Giang). Hải Dương:
Năm 1982, anh Nguyễn Công Chương ở xã Thạch Điền (Thạch Hà - Hà Tĩnh) rời quân ngũ về quê hương. Sau nhiều năm lăn lộn, trải qua đủ nghề, cuối cùng, kinh tế trang trại là hướng đầu tư anh chọn.
Việc nuôi tôm ồ ạt, thiếu quy hoạch, thiếu kiểm soát đang làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm. Quản lý cộng đồng vùng nuôi là hướng đi mới để khắc phục tình trạng này. Đây là hình thức nuôi tôm thông qua thành lập các tổ hay hợp tác xã (HTX) có sự quản lý của chính quyền địa phương, ngành chủ quản.
Trong phong trào phát triển kinh tế gia đình, xây dựng nông thôn mới ở huyện Lộc Hà, có rất nhiều những tấm gương làm kinh tế giỏi, xóa đói giảm nghèo, trong đó có những người là thương binh, Anh Hoàng Trọng Cường, xóm 13 xã Thịnh Lộc, thương binh hạng 1/4 là một trong những điển hình như thế.
Là huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh nên Hương Khê gặp khá nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM. Để chương trình này sớm về đích, huyện đã đề cao công tác lãnh đạo với phương châm: "Đi đúng hướng để thành công".
Xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành vốn là một trong những xã nghèo nhất của tỉnh Trà Vinh, nhưng trong những năm trở lại đây Hưng Mỹ đang có những đổi thay rõ nét trên nhiều lĩnh vực.
Nhằm có giống lạc tốt phục vụ cho sản xuất, vụ Xuân năm 2012 Trung tâm giống cây trồng Hà Tĩnh phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung bộ (cơ quan chủ trì) triển khai dự án "Sản xuất giống lạc khu vực Miền Trung giai đoạn 2011 - 2015". Dự án được triển khai tại xã Thạch Châu (Lộc Hà), qua đánh giá, năng suất bình quân đạt trên 45 tạ/ha.
Vượt qua những đoạn đường làng, chúng tôi về cơ sở sản xuất lông mi giả của chị Nguyễn Thị Thuỷ ở thôn Trung Tiến xã Cẩm Hà, ở đây hàng chục chị em đang cặm cụi, tỉ mẩn đan từng chiếc lông mi giả. Mặc dù thời tiết nắng nóng, nhưng ai cũng vui vẻ, hớn hở, họ kể cho nhau nghe lúc tối về nhà tranh thủ đan được bao nhiêu chiếc lông mi giả, chuyện mùa vụ, chuyện lĩnh lương để mua sắm thứ này, thứ nọ, chuyện học hành của con cái…
Đó là nội dung chính trong dự thảo Nghị định về chính sách khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư soạn thảo.
Qua 5 năm triển khai, chương trình bồi dưỡng kiến thức cho nông dân của tỉnh Vĩnh Phúc đã gặt hái được nhiều thành công. Nhiều mô hình hay đã hình thành sau mỗi buổi học, số triệu phú, tỷ phú xuất hiện ngày càng nhiều ở khắp các vùng quê.
Chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) như một “làn sóng” đang lan toả khắp mọi vùng miền của đất nước. Vậy nhưng, để người nông dân hiểu “bà con mới là chủ thể đích thực của NTM, được hưởng thành quả từ chương trình này” không phải dễ.