08:01 EDT Thứ ba, 28/05/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Khoa học công nghệ


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Giống lúa biến đổi gen giàu sắt và kẽm

Chủ nhật - 21/02/2016 21:20
Nhóm nghiên cứu đa ngành thuộc các viện, trường của Philippines, Colombia, Indonesia, Hoa Kỳ, Úc, và Nhật bản đã phát triển thành công giống lúa có hàm lượng sắt và kẽm trong hạt gạo gia tăng đáng kể thông qua chiến lược “biofortification”.
Hình: Inez Slamet-Loedin, khoa học gia của IRRI, là thàm viên của nhóm nghiên cứu thuộc 6 quốc gia đang khảo sát dòng lúa chuyển gen giàu sắt và kẽm.

Hình: Inez Slamet-Loedin, khoa học gia của IRRI, là thàm viên của nhóm nghiên cứu thuộc 6 quốc gia đang khảo sát dòng lúa chuyển gen giàu sắt và kẽm.

Nghiên cứu này cho thấy giống lúa biến đổi gen đã gia tăng hàm lượng sắt (Fe) lên đến 15 micrograms, và hàm lượng kẽm (Zn) lên đến 45.7 micrograms trên một  gram hạt gạo trắng đã đánh bóng, mà hàm lượng các vi chất dinh dưỡng này tế bào người có thể hấp thu được. Các hạt gạo trắng ấy thông thường chỉ chứa 2 micrograms sắt và 16 micrograms kẽm trên 1 gram gạo. Sự khiếm khuyết ấy về hàm lượng sắt rất khó tìm thấy trong ngân hàng gen cây lúa theo phương pháp lai tạo giống truyền thống; kết quả chỉ có thể làm tăng thêm 13 micrograms sắt và 28 micrograms kẽm trên 1 gram gạo trắng, đáp ứng rất thấp yêu cầu dinh dưỡng của người (EAR: estimated average requirement), có nghĩa là chỉ đáp ứngll 30% EAR.

Các nhà khoa học trong nhóm nghiên cứu này đã sử dụng các gen mã hóa “nicotianamine synthase” từ cây lúa và gen mã hóa “ferritin” từ cây đậu nành cùng một lúc, để tạo ra giống lúa giàu vi dưỡng chất nói trên. Người đã đã chuyển thành công các gen mục tiêu này vào giống lúa IR64, và lai  chọn thành các giống lúa indica khác. IR64 là giống lúa chủ lực ở Nam Á và Đống Nam Á – nơi mà người ta đang chịu đựng sự thiếu sắt và kẽm khá nghiêm  trọng.

Xem thông trin  Rice Today.

Hoặc http://ricetoday.irri.org/genetically-engineered-rice-with-high-levels-of-iron-and-zinc-is-developed/

Nguồn: iasvn.org

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 234

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 233


Hôm nayHôm nay : 48831

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1572560

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 61894517