Sau sáu lần chế tác thất bại, giờ đây nông dân Thái Văn Âu, sinh năm 1958, ở thôn Ú, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) đã chế tạo thành công chiếc máy “bóc vỏ lụa và mầy hạt ngô”, giúp đồng bào dân tộc Ra Glai nơi đây “thoát” cảnh mỗi ngày phải vất vả giã ngô bằng cối chày tay trong nhiều giờ để có lương thực nấu ăn.
Hệ thống bể thu phân và sản xuất phân hữu cơ là một giải pháp kỹ thuật do một nhóm cán bộ thuộc Dự án hỗ trợ nông nghiệp các-bon thấp (LCASP) đưa ra nhằm giúp người chăn nuôi thu gom chất thải rắn để sản xuất phân hữu cơ, giảm ô nhiễm môi trường trong khu vực chăn nuôi; giảm tải, giảm diện tích xây dựng hầm biogas và hồ phủ bạt HDPE, góp phần thúc đẩy sản xuất cây trồng theo hướng hữu cơ, tăng thu nhập cho người chăn nuôi.
Đưa sản phẩm ra thị trường là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp khởi nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam. Đây là chủ đề được quan tâm tại buổi tọa đàm “Khởi nghiệp nông nghiệp công nghệ cao: Để không bị bỏ lại phía sau”, do Thời báo Kinh tế Sài Gòn phối hợp với Câu lạc bộ Hỗ trợ Khởi nghiệp Saigon Times tổ chức nhân dịp ra mắt Ban chủ nhiệm của câu lạc bộ này vào ngày 7-9.
Việc xây dựng được hệ thống thiên địch đã giúp doanh nghiệp, nông dân Lâm Đồng hạn chế được việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), bảo vệ môi trường; đồng thời cung cấp ra thị trường những sản phẩm an toàn hơn.
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây ăn quả có múi nói riêng, để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả vườn cây, ngoài yếu tố giống, các biện pháp kỹ thuật đóng vai trò quan trọng.
Khổ cực, máu đam mê, sự tin cậy của bà con chòm xóm… tất cả những thứ ấy đã hòa quyện, vun đúc nên con người nông dân Lê Văn Thành. Nể phục vẻ chân chất, chịu thương chịu khó của anh, bản làng ở vùng đất võ Tây Sơn (Bình Định) truyền miệng vinh danh với cái tên “vua” sáng chế nhà nông.
Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch điều hành WEF cho rằng, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được phát triển dựa trên việc lấy con người làm trung tâm. Do đó, thế hệ trẻ Việt Nam và thế giới cần nỗ lực để nắm bắt những cơ hội lớn.
Cơn khủng hoảng đang trên đà đi qua, giá heo đã tăng trở lại một vài tháng nay nhưng những thách thức tiềm ẩn của thị trường sau một thời kỳ dài biến động dữ dội vẫn còn đó…
CO2 là nguyên nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu; nhưng tại Đức, các nhà khoa học đang tận dụng khí thải này để sản xuất nguyên liệu chế biến phụ gia TĂCN.
Không giống những hình ảnh thường gặp trong các bộ phim khoa học viễn tưởng, robot đang đóng vai trò quan trọng trong các trại chăn nuôi gia cầm trên thế giới. Không chỉ giúp cải thiện hiệu quả sản xuất, những thiết bị thông minh này còn thúc đẩy an ninh lương thực, nâng cao sức khỏe vật nuôi, phúc lợi động vật.
Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục phối hợp với WEF củng cố và mở rộng thêm các nhóm công tác PPP ngành hàng ra các mặt hàng khác; thu hút thêm sự tham gia của các tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước.
(Dân Việt) Vì là một chất độc hại với con người nên Chlorpyrifos đang được đề xuất loại bỏ khỏi danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng hiện có.
Farmbox Factory là hệ thống canh tác nông nghiệp đa tầng hoàn toàn tự động sử dụng đèn LED và hệ thống kiểm soát thông minh dựa trên nền tảng Farmbox để có thể canh tác nông nghiệp tại bất kỳ đâu.
Hơn 400 sinh viên các trường Đại học tại TPHCM như: KHXH&NV, Khoa học Tự nhiên, Bách Khoa... đã có cơ hội hiểu rõ những kiến thức giá trị về trí tuệ nhân tạo (AI); cách khai thác cho học tập và cuộc sống từ các chuyên gia Google tại talkshow “Hiểu và Vận dụng AI cùng Google" vừa được tổ chức tại ĐH KHXH&NV TPHCM.
“VN đã mở rộng rồi, cả thế giới họ vào. Tôi cũng phải tìm kiếm cơ hội sống tốt trên quê hương mình. Khái niệm quốc tịch bây giờ thật sự không quan trọng nữa. Tôi chỉ biết mình sinh ra ở Sài Gòn và chọn Sài Gòn để trở về khởi nghiệp”.
Nhóm nghiên cứu của Khoa Công nghệ Điện tử và Truyền thông, Trường đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Đại học Thái Nguyên) đã nghiên cứu và chế tạo thiết bị rô-bốt phun thuốc bảo vệ thực vật.
Những năm gần đây, thiên tai có xu hướng cực đoan, dị thường cả về cường độ, tần suất và không tuân theo quy luật. Ðiển hình như, bão đổ bộ vào các khu vực trước đây ít khi bị thiên tai; mưa lớn gây lũ, lũ quét, sạt lở đất đột biến với tần suất xuất hiện liên tục, cường độ mạnh; hạn hán kỷ lục tại Tây Nguyên, Ðông Nam Bộ; xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long…, đã tác động mạnh, sâu rộng đến đời sống của người dân, làm đình trệ việc sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, phòng, chống, giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra là công việc được đặt lên hàng đầu, trong đó đặc biệt chú trọng việc ứng dụng khoa học công nghệ.
Nhằm giảm bớt giá thành của việc sản xuất rau, quả trong nhà màng cải tiến, tạo ra các sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, năm 2018, nhóm nghiên cứu của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc đã tiến hành cải tiến phương pháp bón phân qua lá cho cây dưa lê Hàn Quốc trong nhà màng cải tiến.
Trung tâm Kỹ thuật 3 đã triển khai phương pháp phân tích các dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhanh, hiệu quả, đáp ứng cho nhiều cấu tử và giảm chi phí thử nghiệm.
Những năm gần đây, thiên tai xảy ra tại nước ta có xu hướng cực đoan, bất thường cả về cường độ, tần suất và không tuân theo quy luật. Bởi vậy, việc ứng dụng khoa học công nghệ với các giải pháp thiết thực là một trong những hướng đi đang được quan tâm nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai.