Trồng rau an toàn theo mô hình VietGAP ở phường Ngọc Hà (thành phố Hà Giang) đang mang lại hiệu quả kinh tế cao; cho thu nhập bình quân từ 50-60 triệu đồng/năm. Bởi rau an toàn, rau sạch đang là lựa chọn tin cậy của người tiêu dùng; do đó, rau VietGAP đã và đang khẳng định được vị thế của mình và trở thành người bạn đồng hành của người nông dân trong xóa đói, giảm nghèo.
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành công nghệ thực phẩm, anh Lê Văn Dương trở về quê ở xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Lưu (Nghệ An) đầu tư nuôi gà, thu trăm triệu mỗi năm.
Ðó là nông dân Võ Tuấn Tú (ở thôn Châu Trúc, xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ). Ông đã từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi khép kín, thu lãi trên dưới nửa tỉ đồng/năm.
Sau gần 10 năm gắn bó vượt khó làm giàu tại quê hương Yên Bái, đến nay anh Thu đã có một cơ ngơi đáng giá giữa núi rừng.
Không mất nhiều công sức chăm sóc, mỗi năm gia đình ông Trần Đình Toản, thôn 1, xã Quỳnh Lộc, thị xã Hoàng Mai vẫn thu trên 150 triệu nhờ nuôi nai bán nhung.
Khi chúng tôi tới thăm, ông đang ở ngoài đồng với đôi chân trần, quần ống thấp ống cao đôn đốc công nhân san gạt đất xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
Hà Tĩnh từng được nhắc đến là vùng đất nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, quanh năm “nắng lửa, mưa chan”, nhưng những năm gần đây, bằng ý chí, nghị lực của người dân cùng với các chính sách hỗ trợ, kích cầu kịp thời của Nhà nước, nhiều vùng quê Hà Tĩnh đã “lột xác” với hàng nghìn mô hình phát triển sản xuất cho doanh thu tiền tỷ mỗi năm.
Hơn 13 năm khai khẩn, cải tạo đất đồi hoang, giờ đây gia đình ông Bùi Quốc Tam, ở xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã có hơn 3ha trồng cam, mỗi năm thu về hơn nửa tỷ đồng.
Theo tính toán, trồng ngô sinh khối (thu hoạch cây), bà con nông dân thu lãi 100 triệu đồng/ha/năm, còn trồng ngô lấy hạt chỉ thu lãi 60 triệu đồng/ha/năm. Do vậy, huyện Anh Sơn (Nghệ An) đang mở rộng diện tích ngô sinh khối trong vụ đông này và vụ xuân tới.
Gác lại nghề IT với thu nhập khá, anh Trương Hữu Thuận (ở phường Phú Thứ, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ) đang từng ngày thực hiện đam mê của mình khi đưa sản phẩm khổ qua rừng sạch đến tay người tiêu dùng ở thành phố.
Anh Lê Tất Chung từ Văn Giang, tỉnh Hưng Yên về xã miền núi Thanh Hà, huyện Thanh Chương (Nghệ An) lập nghiệp. Thừa hưởng "vốn liếng" nghề trồng cây ăn quả truyền thống ở quê, vợ chồng anh xây dựng trang trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả cho thu nhập trên 500 triệu đồng/năm.
Khắc phục khó khăn, tự học hỏi vươn lên, nhiều Cựu chiến binh (CCB) ở các địa phương của Nghệ An có những cách làm kinh tế hiệu quả, góp phần đẩy mạnh công cuộc xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phong trào làm giàu chính đáng ở các vùng miền.
Là địa bàn có nguồn quỹ đất dồi dào, huyện Thanh Chương hiện có hàng ngàn trang trại, gia trại đưa lại nguồn thu lớn. Trong đó, trang trại tổng hợp của vợ chồng ông bà Trần Công Sơn - Hoàng Thị Nhung ở xóm 13, xã Thanh Mỹ mỗi năm thu tiền tỷ trên tổng diện tích đất 2,5 ha.
Khi đến thăm quan mô hình nuôi ong lấy mật của Lý Sáng Rèn ở thôn Thanh Long, xã Thanh Vân huyện Quản Bạ (Hà Giang) mới thấy hết được nghị lực vươn lên thoát nghèo và làm giàu của chàng trai người dân tộc Dao này.
Với nghị lực và quyết tâm vượt khó, dám nghĩ, dám làm, ông Nguyễn Văn Hùng ở Chi hội nông dân thôn Ích Mỹ, xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà đã mạnh dạn đi đầu trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Từ mô hình gia trại, mỗi năm ông thu lợi nhuận 400 triệu đồng, nhiều năm liền gia đình vinh dự được công nhận là điển hình tiên tiến trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững của huyện.
Trang trại với các giống vật nuôi quý như gà Đông Tảo, vịt trời, lợn Bỉ… đem lại thu nhập trên một tỷ mỗi năm cho anh Phan Văn Miền ở xã Yên Mạc, huyện Yên Mô.