Sở NNPTNT Quảng Nam cho biết hiện đã có nhiều đơn vị, doanh nghiệp đã mạnh dạn bỏ vốn đầu tư trồng và chế biến cao su theo hướng đại điền ở các huyện miền núi của tỉnh với diện tích gần 8.000 ha.
Đến thôn Phú Thạnh, xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn hỏi thăm ai cũng biết anh Nguyễn Thành Khải - nổi tiếng là nông dân trồng đu đủ giỏi, có những cách làm hay ở địa phương.
Sau hơn hai năm triển khai chương trình sản xuất lúa hàng hóa, đến nay, Hà Nội đã xây dựng được 40 mô hình điểm với tổng diện tích 8.000 ha, đáp ứng được tiêu chí của quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao giai đoạn 2010-2016. Tuy nhiên, để chương trình sản xuất lúa hàng hóa phát triển bền vững, đòi hỏi phải có sự vào cuộc đồng bộ của các ngành chức năng trong chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.
Hiện nay, huyện An Lão có tổng đàn gia súc hơn 31.500 con, trong đó có hơn 3.000 con trâu, gần 7.500 con bò (bò lai chiếm 41,3% tổng đàn), tăng gần 6.000 con so với năm 2005.
Ít ai ngờ rằng, ở một khu rừng núi heo hút thuộc bản Nà Cọ, xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn, Bắc Cạn, lại có một trang trại quy mô lớn chuyên nuôi lợn rừng, dúi, cá mang lại thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng. Làm nên cơ ngơi này là người thanh niên trẻ tuổi Chu Quang Phúc.
Ông Nguyễn Hoàng Trí, ngụ tại ấp Mỹ Hòa - xã Mỹ Hòa (Ba Tri) là nông dân sản xuất tiêu biểu, có kinh nghiệm trên 5 năm thực hiện mô hình nuôi dê giống cao sản hiệu quả kinh tế cao.
Mới học đến lớp 7 nhưng anh Nguyễn Văn Xưởng (36 tuổi, ở thôn 1, xã Đạ Ròn, H.Đơn Dương, Lâm Đồng) đã chế tạo và cung cấp cả ngàn máy băm cỏ cho nông dân nhiều địa phương cả nước.
Xã Yên Bình (Thạch Thất) ở vùng sâu, đồng bào dân tộc Mường sinh sống khá đông. Mặc dù diện tích rộng tới hơn 2.000ha nhưng sản xuất và giao thương hàng hóa không thuận lợi nên đời sống người dân trong xã gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, mấy năm gần đây, được sự tiếp sức của chính quyền, những cách làm ăn mới được đưa về xã và nhanh chóng lan rộng, giúp người dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu.
Mới bước sang tuổi 29, nhưng chàng trai dân tộc Mường Quách Văn Tùng đã là chủ trang trại nông - lâm kết hợp với 17ha cao su, 3ha luồng... cho thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng.
Anh Chu Doãn Thành, SN 1982 ở thôn 10, xã Hoằng Đông, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đến với nghề nuôi chim bồ câu Pháp rất tình cờ.
Những mô hình chăn nuôi hiệu quả từ ứng dụng khoa học công nghệ ở Đông Triều đã đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho nông dân, góp phần thực hiện tiêu chí số 10 (thu nhập) - tiêu chí quan trọng nhất của nông thôn mới.
Xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) được xem là “cái nôi” của nghề nuôi cá bởi địa phương có dòng sông Bảo Định chảy qua cung cấp nước ngọt quanh năm. Nông dân có thể tận dụng diện tích mặt nước mương, vườn sẵn có và đầu tư đào ao nuôi cá các loại, trong đó chủ lực là con cá tai tượng bởi ít tiêu tốn thức ăn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từng là một cán bộ khuyến nông với 10 năm kinh nghiệm cơ sở, gắn bó chia sẻ mọi khó khăn trong sản xuất nông nghiệp với bà con địa phương. Và nhờ sự nhanh nhạy với những biến đổi của thị trường, ông Khổng Văn Sinh ở thôn Đền Thõng, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã nhanh chóng bén duyên và thành công với con đặc sản. Hiện ông đang sở hữu một trang trại với quy mô 12 ha, kinh doanh, sản xuất các loài đặc sản như đà điểu, lợn rừng, hưu sao, ngoài ra còn nuôi gà đẻ, lợn siêu nạc.
Trong khi nhiều chủ trang trại nuôi lợn khác đang phải đau đầu với bài toán lỗ lãi do giá thịt lợn bấp bênh, trang trại của chị Trần Thị Thuấn Hoa ở xã Nam Cường (huyện, Tiền Hải, Thái Bình) vẫn có thu nhập hơn 60 tỷ đồng, lợi nhuận 6 tỷ đồng mỗi năm.
8 hội viên nông dân tiêu biểu được Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen về thành tích sản xuất, kinh doanh giỏi trong nhiệm kỳ 2008-2013.
Với phương châm “Mỗi thanh niên một việc làm tình nguyện, mỗi cơ sở Đoàn một hoạt động thiết thực tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Chi đoàn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT) đã phát huy vai trò xung kích, tích cực giúp bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, góp phần xây dựng bộ mặt nông thôn miền núingày càng khởi sắc.
Anh Đinh Vũ Hải (39 tuổi, ngụ ấp Biển Đông B, xã Vĩnh Trạch Đông, TP.Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) đã áp dụng thành công mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong nhà kính. Đây là mô hình nuôi tôm trong nhà kính đầu tiên ở Việt Nam, mở ra hướng phát triển mới cho nghề nuôi tôm ở khu vực ĐBSCL.
Về huyện Than Uyên (Lai Châu) chúng tôi tìm đến nhà ông Vàng Văn Thắng ở bản Cang Mường thuộc xã Mường Cang để tìm hiểu, bởi ông được dân bản đánh giá là người luôn năng động, nhạy bén trong phát triển kinh tế và tận tâm với việc giúp đỡ bà con trong bản làng.
Năm 2012, Lào Cai có 5 đoàn viên, thanh niên vinh dự được trao tặng Giải thưởng Lương Định Của, đó đều là những triệu phú có tuổi đời rất trẻ. Họ đã chọn cho mình hướng đi phù hợp bằng chính niềm đam mê, nhiệt huyết và ý chí dám nghĩ, dám làm của tuổi trẻ, để làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Trước đây, đời sống chị em phụ nữ vùng sâu, vùng xa tỉnh Gia Lai gặp nhiều khó khăn, số hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao, nhưng từ khi có phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế - cùng với hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi lớn đã tiếp sức giúp chị em thoát nghèo bền vững.