Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quy hoạch phát triển các vùng sản xuất tập trung đang là hướng đi đúng và hiệu quả của bà con nông dân huyện Chiêm Hóa. Trong đó cây hành lá đang khẳng định rõ nét về ưu thế trong sản xuất vụ Đông của bà con nông dân.
Từ năm 2011 trang trại nuôi lợn công nghiệp của anh Lại Văn Nhân (Cty TNHH Thái Việt) xã Giao Thịnh (Giao Thủy) đã áp dụng theo công nghệ Thái Lan. Ông Phạm Ngọc Vĩnh, trưởng quản lý trang trại cho biết, năm 2012, mặc dù giá lợn thương phẩm biến động nhưng Cty vẫn ổn định sản xuất, xuất bán được hơn 300 tấn thịt lợn thương phẩm và hơn 5.000 con giống lợn ngoại chất lượng cao. Trừ các chi phí sản xuất, Cty thu về hơn 3 tỷ đồng mỗi năm.
Với năng suất bình quân 20 - 25 tấn/ha, cùng với việc thực hiện mô hình liên kết doanh nghiệp - nông dân về tiêu thụ ớt và cung ứng vật tư nông nghiệp, nông dân vùng trồng ớt ở huyện Thanh Bình (tỉnh Đồng Tháp) đã có mức lãi từ 70-180 triệu đồng/ha.
Gặp anh thanh niên công giáo Nguyễn Mạnh Hùng, 28 tuổi trong một ngày đầu xuân. Nhìn khuôn mặt rạng rỡ và nụ cười thân thiện của anh khi đang cho đàn dúi gần 200 con của mình ăn, ít ai biết rằng, để có được thành quả như ngày hôm nay là cả một thời gian dài miệt mài tìm tòi, học hỏi, vượt qua bao khó khăn để tìm ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế gia đình của người thanh niên đầy nhiệt huyết này.
Nhiều năm liền, anh Văn Thành Trưởng ở ấp Hiệp Phú, xã Hiệp Đức (Cai Lậy, Tiền Giang) đã chủ động xử lý để sầu riêng ra hoa trái vụ, khắc phục trình trạng được mùa mất giá, thu lợi nhuận 360 triệu đồng/năm.
Do khó khăn về nguồn vốn đầu tư nên huyện Long Mỹ đã xây dựng nhiều mô hình mẫu trong thực hiện chiến dịch giao thông - thủy lợi nhằm tiết giảm chi phí. Những công trình khi triển khai đều được sự đồng thuận cao từ phía người dân.
Cùng với sự hỗ trợ từ nhiều phía, chính quyền và nhân dân xã Bình Tú đã phát huy tối đa nội lực cho công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM). Với những thành quả đạt được, Bình Tú đang là mô hình điểm của huyện Thăng Bình.
“Hơn 50% số dân lúc nào cũng có khoảng 200-300 triệu đồng trong nhà, nhiều người đã trở thành triệu phú, tỷ phú... nhờ vào tôm hùm” - lời kể của anh bạn mới quen về quê hương Cam Bình khiến tôi bỏ lửng chuyến công tác, rẽ ngang vào xã đảo giàu có ở đất Cam Ranh (Khánh Hòa)...
Có trong tay cơ ngơi hàng tỷ đồng nhưng ông vẫn chưa bằng lòng với kết quả mình đạt được, bởi duy nhất một lẽ: “Mình còn sức khoẻ, quê hương còn tiềm năng thì phải quyết tâm làm giàu để không lãng phí tài nguyên”, câu nói đặc chất giọng của đất Hải Phú đã thể hiện rõ quyết tâm của ông, người thương binh gương mẫu, một nông dân chịu khó làm giàu. Ông chính là Nguyễn Sỹ Hùng, thôn Phú Hưng, xã Hải Phú (Hải Lăng, Quảng Trị).
Nhiều người gọi ông Nguyễn Văn Trị - Chủ tịch Hội ND xã Phổ Thạnh (Đức Phổ, Quảng Ngãi) là người "chạy" vốn cho nông dân. Hơn 7 năm nay, ông đã giúp hàng ngàn hộ được vay vốn ưu đãi với tổng số tiền hàng chục tỷ đồng.
Mô hình trồng ca cao dưới tán xoài của gia đình ông Huỳnh Văn Tiên, thôn 4, xã Hồng Sơn, huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) cho kết quả tốt.
Tận dụng nguồn nguyên liệu từ những phế phụ phẩm nông nghiệp sẵn có ở địa phương như trấu, rơm rạ, bã mía, mùn cưa…, anh Lê Giang Phong ở thôn 4, xã Đức Nhuận (Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã vươn lên làm giàu từ nghề trồng nấm, với nguồn thu khoảng 100 triệu đồng/năm.
Ông Đặng Văn Xích (thường gọi là Hai Xích) ở ấp Tân Hậu 2, xã Tân Trung, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre, trong các năm 2008 – 2009 từng được bình chọn là nông dân sản xuất giỏi cấp huyện và cấp tỉnh, và được chọn tuyên dương tại Hội chợ triển lãm kinh tế nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức ở tỉnh Vĩnh Long năm 2010 nhờ thành công với mô hình nuôi cá rô đồng. Hiện nay ông tiếp tục thành công với việc nuôi con cá rô đầu vuông.
Với mục tiêu phát triển nông thôn từng bước hiện đại, tỉnh ta đã và đang ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng về nông thôn, gồm: Xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, điện và nước; nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và sức khỏe cộng đồng ở khu vực nông thôn.
Là một trong những trang trại thành công, mô hình VAC của gia đình ông Trịnh Hữu Bình, thôn 8, xã Thiệu Khánh, TP. Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá là địa chỉ tin cậy cho bà con ND trong và ngoài xã đến học hỏi.
Theo kế hoạch, toàn tỉnh Thái Bình phấn đấu gieo trồng trên 5.000 ha cây màu hè, trong đó diện tích xen giữa hai vụ lúa là 2.200 ha trở lên.
Từ một hộ khó khăn nhưng gia đình ông Vi văn Cao ở thôn Bắc II, xã Quý Sơn (Lục Ngạn – Bắc Giang) đã biết lựa chọn mô hình chăn nuôi dê để xoá đói giảm nghèo. Đến nay, đàn dê nhà ông phát triển ổn định và cho thu nhập bình quân khoảng 100 triệu đồng/ năm.
Đầu xuân Quý Tỵ 2013, chúng tôi có dịp thăm làng cổ Đường Lâm (TX Sơn Tây, Hà Nội), được mệnh danh "đất hai vua" - nơi sinh của Phùng Hưng, Ngô Quyền. Tìm hiểu về chăn nuôi chúng tôi được giới thiệu ngay đến nhà ông Nguyễn Quốc Quân (60 tuổi) ở thôn Đông Sàng.
Được thành lập tháng 10-2009, trải qua 3 năm hoạt động, HTX Dịch vụ nông nghiệp chất lượng cao Hoa Phong, xã Hồng Phong, Đông Triều được xem là địa chỉ tin cậy cho bà con nông dân tại địa phương phát triển sản xuất. Cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, với những cách làm cụ thể, sát với thực tế sản xuất của bà con nông dân, HTX đã không ngừng làm lợi cho xã viên và bà con nông dân, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tại địa phương phát triển theo hướng mở rộng quy mô, sản xuất hàng hoá tập trung, phát triển nông nghiệp, nông thôn.