Tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới cũng như khẳng định vai trò của khoa học công nghệ trong việc nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa thông qua bảo quản, chế biến, chuyển giao công nghệ hay những vấn đề về thực phẩm biến đổi gen tiếp tục là những nội dung “thời sự” được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân làm rõ trong chương trình "Dân hỏi Bộ trưởng trả lời" ngày 14 /12.
“Cởi trói, tạo thêm việc làm cho nông dân; nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật, tích tụ ruộng đất để sản xuất lớn chính là cách để năng suất lao động (NSLĐ) trong nông nghiệp được cải thiện, đời sống người nông dân được nâng lên”.
Ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo Quyết định 899/QĐ-TTg, trong đó nêu rõ các định hướng cơ bản là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, việc thực hiện thành công đề án là không dễ dàng khi ngành nông nghiệp ĐBSCL đang đứng trước nhiều bất cập.
Vừa qua, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Ba Đình, TP Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học và công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới nhằm thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng sâu rộng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
Theo thống kê của Bộ NNPTNT, trong giai đoạn 2008-2013, tổng kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ (KHCN) cấp cho ngành nông nghiệp khoảng 4.000 tỷ đồng, nhưng đã có tới 32% chi cho lương và hoạt động bộ máy. Nghiên cứu còn phân tán, thiếu tính đột phá và tính ứng dụng không cao...
Muốn thực hiện tốt đề án tái cơ cấu nông nghiệp, cải tiến chất lượng giống cây trồng – vật nuôi được xem là giải pháp đột phá để nâng cao năng suất, chất lượng. Tuy nhiên, hiện nay, năng lực của hầu hết các cơ sở sản xuất giống còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất hàng hóa, hướng tới xuất khẩu.
Ngày 5/12, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị giống cây trồng vật nuôi. Tham dự có đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ và các nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giống nông nghiệp.
Nhiều tổ chức quốc tế và nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam, nhất là tại các tỉnh đang quyết tâm tái cơ cấu nông nghiệp.
Ông Lê Bá Lịch, một trong những người chấp bút cho Quyết định 167 của Chính phủ về phát triển bò sữa (2001) đúc kết, thành quả bước đầu của bò sữa hôm nay chính là kết quả tầm nhìn nhiều năm trước
Tái cơ cấu ngành chăn nuôi là chủ đề được bàn luận trong Đối thoại chính sách tuần này.
(QT) - Ngày 19/11/2014, Hội Khoa học kinh tế tỉnh tổ chức hội thảo “Xác định khâu đột phá trong tái cấu trúc, xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Quảng Trị năm 2015- 2020”. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.
Vẫn chung quan điểm, định hướng đúng thị trường là mấu chốt trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, ông Nguyễn Tiến Phong, Trưởng phòng Giảm nghèo của UNDP nhấn mạnh thêm, cần có bàn tay của Nhà nước can thiệp vào thị trường./ “Quan trọng nhất là thay đổi thể chế”
"Phân bố lại nguồn lực, cải cách thể chế, nhất là dẹp bỏ các DNNN kìm hãm sự vận hành của thị trường thì mới có thể tái cơ cấu nông nghiệp một cách bền vững cũng như định hướng thị trường đúng hướng"
Chiều 12/11, tại Hà Nội, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh do Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh dẫn đầu đã có buổi làm việc với Bộ NN-PTNT. Bộ Trưởng Cao Đức Phát và lãnh đạo các tổng cục, cục, vụ, viện liên quan làm việc với đoàn.
Nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và đảm bảo an toàn thực phẩm là những giải pháp then chốt đảm bảo khả năng cạnh tranh của nông sản cũng như thúc đẩy phát triển nông nghiệp.
Mới chỉ thực sự đi vào sản xuất, thành hàng hóa, thành cánh đồng mẫu lớn khoảng 3 vụ nay nhưng ở đâu lúa J02 cũng rơi vào tình trạng “cháy hàng”. J02 với thân mình tròn ung ủng như gạo nếp đã đánh bật quan niệm từ lâu là gạo chất lượng phải hạt dài và nhỏ.
Ông Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, cho rằng, việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang giống như giải phương trình quá nhiều biến số. Thế nên, cần làm từng bước, gỡ dần các nút thắt./ Phải thay đổi cách tiếp cận và tầm nhìn”
Theo ý kiến của nhiều địa phương, diễn đàn Hợp tác kinh tế ĐBSCL - MDEC Sóc Trăng 2014 có hiệu quả cao khi có sự đóng góp các sáng kiến, giải pháp để thực hiện hiệu quả Đề án Tái cơ cấu nông nghiệp.
Tỉnh Quảng Ninh hiện có hơn 100 doanh nghiệp (DN) đang đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Các DN này đã và đang đi tiên phong trong việc thay đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ lạc hậu, góp phần không nhỏ trong việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.