Ngày 1/10, đoàn công tác của Bộ NN-PTNT do Bộ trưởng Cao Đức Phát dẫn đầu đã có buổi làm việc với tỉnh Đắk Lắk về công tác thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng NTM.
Theo chủ trương của Chính phủ về “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”, Việt Nam hướng tới sẽ đưa một số giống cây trồng biến đổi gen vào sản xuất năm 2015 và đến năm 2020 phát triển thêm diện tích trồng các giống cây trồng biến đổi gen chiếm 30-50% trong tổng diện tích giống cây trồng trong ngành.
148 ND được đề cử, ứng cử đều xứng đáng với danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2014”. Đây là những ND thực sự tiêu biểu, đóng góp của họ được chính quyền, Hội ND các địa phương xác nhận.
Trong Đề án tái cơ cấu ngành trồng trọt đặt mục tiêu đến năm 2020, giá lúa gạo xuất khẩu sẽ đạt bình quân khoảng 600 USD/tấn với nhóm gạo trắng và 800 USD/tấn với nhóm gạo thơm, tăng cao so với giá xuất khẩu gạo trung bình hiện nay là 452,5 USD/tấn.
Mục tiêu trên đã được đưa ra tại Hội nghị toàn quốc triển khai tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt, diễn ra ngày hôm qua (23.9) tại Hà Nội.
* Có loại cây dược liệu mang lại giá trị kinh tế cao gấp 30 lần nhóm cây truyền thống như lúa, ngô, tại sao chúng ta không chú trọng vào nhóm này? Tái cơ cấu nông nghiệp trong đó lĩnh vực then chốt được xác định là tái cơ cấu ngành trồng trọt. Nhưng phải bắt đầu từ đâu? Trả lời câu hỏi này, tại Hội nghị toàn quốc triển khai tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt diễn ra sáng 23-9, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh: "Tư duy sản xuất cần thay đổi từ chạy theo số lượng hướng tới những cây trồng tăng thu nhập cho nông dân”.
Đưa mía xuống ruộng thay thế lúa kém hiệu quả, Việt Nam sẽ chỉ cần 1/3 diện tích mía so với hiện nay mà vẫn giữ được sản lượng 1,5 triệu tấn đường. Lúc ấy, giá thành SX đường sẽ giảm xuống dưới 10 nghìn đồng/kg, ngành mía đường mới có thể được giải cứu.
Ngày 23-9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức hội nghị triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành trồng trọt. Theo báo cáo tại hội nghị, ngành trồng trọt chiếm vị trí quan trọng trong nông nghiệp vì lĩnh vực này chiếm 52% tổng giá trị của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt có xu hướng chậm lại, nếu như năm 2011 đạt 4,2% thì năm 2013 chỉ còn tăng trưởng 2,3%. Do đó, để phát triển bền vững đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, ngành trồng trọt cần phải thực hiện tái cơ cấu.
Ứng dụng khoa học công nghệ đã đem lại hiệu quả lớn, góp phần đáng để làm tăng năng suất và chất lượng nông sản trong những năm qua đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt.
Trồng trọt từng chiếm giá trị tổng sản lượng rất lớn trong toàn ngành Nông nghiệp. Tuy vậy, tăng trưởng của ngành này nhiều năm nay không ổn định, mấy năm gần đây có xu hướng chậm lại.
1 công (1.000 m2) đất làm rẫy (trồng hoa màu) cho thu nhập từ 15 - 20 triệu đ/năm, bằng 7 công ruộng làm lúa. Đó là khẳng định của các hộ làm rẫy ở vùng ngọt hóa Cà Mau.
Khi tìm hiểu về SX vụ đông ở các tỉnh phía Bắc, có người bảo với tôi rằng làm vụ đông chẳng khác một cuộc chạy đua.
Sở NN&PTNT Hà Nội, tiền thân là Sở Canh nông Hà Nội được thành lập ngày 30-11-1954, sau hơn một tháng giải phóng Thủ đô. Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, ngành NN&PTNT Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Thủ đô.
Những giải pháp dài hơi để nâng cao giá trị và thương hiệu cao su Việt Nam là vấn đề được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) và các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Đó là quy hoạch lại, tạm dừng trồng mới, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ góp phần giúp cao su Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Sáng qua 10/9, tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị “Đánh giá kết quả mô hình liên kết SX, sử dụng giống có phẩm cấp trong SX lúa ở vùng ĐBSCL”.
ái cơ cấu ngành chăn nuôi tập trung vào nội dung trọng điểm nào? Cục Chăn nuôi sẽ đưa ra giải pháp gì để thúc đẩy tái cơ cấu đạt hiệu quả?… Bên lề hội nghị “Triển khai công tác Chăn nuôi - Thú y toàn quốc”, ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh những vấn đề trên.
Chăn nuôi đã giúp người dân các xã ngoại thành Hà Nội tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, người dân vẫn đối mặt với những khó khăn như thị trường tiêu thụ bấp bênh, dịch bệnh.
Dồn điền đổi thửa (DĐĐT) từ lâu được xác định là một trong những chìa khóa then chốt để tái cơ cấu và hiện đại hóa nông nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân. Ở nhiều địa phương, trong đó có Thủ đô Hà Nội, công tác DĐĐT không phải lúc nào cũng “xuôi chèo mát mái”, bởi vướng nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân...
Hiện nay, giá cao su XK chỉ còn khoảng 1.871 USD/tấn (40 triệu đồng/tấn), giảm 59% so với đỉnh điểm năm 2011. Các doanh nghiệp cao su cho biết đây là giai đoạn khó khăn nhất nhưng cũng là thời điểm "vàng" để thực hiện tái cơ cấu ngành cao su một cách toàn diện.
Ngoài nỗ lực của doanh nghiệp, việc phát triển cánh đồng mẫu lớn cần tới sự vào cuộc của cơ quan quản lý Nhà nước.