Xung quanh chương trình tín dụng rất lớn dành cho tam nông dự kiến sẽ được triển khai ngay trong năm 2014, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến đã trả lời phỏng vấn của NTNN.
Qua gần 30 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc; nhưng hiện cũng còn tồn tại nhiều yếu kém, những động lực của ‘khoán 10’, ‘khoán 100’ không còn mấy tác dụng. Trước năm 1986, nông dân bỏ ruộng, và bây giờ, nông dân lại ‘chán ruộng’. Tăng trưởng GDP nông nghiệp có xu hướng giảm dần: GDP nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng bình quân giai đoạn 1996 - 2000: 4,01%/năm, 2001 - 2005: 3,83%, 2006 - 2010: 3,03%, 2009 - 2013: 2,9%.
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, dù là nước có lợi thế về sản xuất nông nghiệp, nhưng ngành nông nghiệp nước ta đang tụt hậu xa so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Nguyên nhân chính do năng suất thấp, chất lượng thấp, chi phí cao… Trao đổi với ĐTTC, TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, cho rằng đã đến lúc cần cuộc cách mạng trong sản xuất nông nghiệp.
Một lần nữa ngành chăn nuôi rơi vào cảnh lao đao. Cách đây hai năm, ngành chăn nuôi cũng rơi vào khó khăn. Năm 2012, để cứu ngành này, nhiều ý kiến đề xuất gói cứu trợ 9.000 tỷ đồng. Giờ đây, một đề xuất tương tự đang lặp lại. Chỉ có điều, cách đây 2 năm, gói cứu trợ được đề xuất trước nguy cơ Việt Nam buộc phải nhập khẩu các sản phẩm thịt gia súc, gia cầm khi người chăn nuôi treo chuồng. Giờ ngành chăn nuôi đang rơi vào tình huống ngược lại - khi có dấu hiệu xảy ra “khủng hoảng thừa”, chính sách hỗ trợ mới cho người chăn nuôi theo hướng chuyên nghiệp hóa gắn với dự báo thị trường!
Theo định hướng tái cơ cấu ngành Chăn nuôi, đàn gia cầm sẽ được tăng lên so với đàn gia súc. Tuy nhiên, theo quan điểm của Hiệp hội Chăn nuôi thì điều này chưa thích hợp.
Tiếp tục cuộc thi viết về: "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" do Báo Nhân Dânphối hợp Hội Nông dân Việt Nam và Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí (Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam) tổ chức, bắt đầu từ hôm nay (17-4), chúng tôi sẽ lần lượt đăng các bài gửi tham dự cuộc thi năm 2014 với chủ đề: "Tái cơ cấu nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới". Rất mong nhận được sự cộng tác của các cộng tác viên và bạn đọc.
Gặp gỡ và trò chuyện với các chủ trang trại, chúng tôi đều nhận thấy giữa họ có điểm chung: “liều”. Bởi làm trang trại không hề dễ dàng. Để có được một phần thành công, họ phải vượt qua và đối mặt với muôn vàn khó khăn, vướng mắc.
Sáng 16/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai đề án sản xuất hè thu - vụ mùa 2014; bàn triển khai diện rộng sản xuất quy mô vừa và nhỏ trong chăn nuôi và bổ cứu trong nuôi trồng thủy sản.
Năm 2014, Tổng cục Lâm nghiệp tập trung triển khai 10 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó tập trung vào tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp.
Ở nhiều nơi, dù đã tổ chức cả chục cuộc họp bàn với dân trước khi DĐĐT, song hầu hết các ý kiến chính đáng của người dân trong những cuộc họp đấy đều không được tôn trọng, bỏ ngoài tai.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một mô hình chăn nuôi, thuần hóa loài ngỗng trời được xây dựng thành công. Điều đặc biệt, ý tưởng này lại xuất phát từ một nguyên Phó Thủ Tướng năm nay đã ngoài 80 tuổi…
Hà Nội là địa phương “nóng” về DĐĐT với hàng loạt vụ khiếu kiện, phản đối DĐĐT. Một trong những lý do là tình trạng cán bộ thôn, xã tự ý lồng ghép lợi ích cá nhân, dòng họ.
Chuyện mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam đã trở thành “hình mẫu” để các hiệp hội ngành hàng khác như cà phê, mía đường cũng muốn có... một chương trình tạm trữ cho ngành hàng của mình.
Đề án tái cơ cấu nông nghiệp (TCCNN) của tỉnh Đồng Tháp đã cơ bản được thông qua và bắt đầu triển khai trong năm nay. Đây cũng là bước đệm hỗ trợ quá trình chuyển đổi cây trồng bền vững.
Đây là tâm tư của nhiều cử tri gửi gắm đại biểu Quốc hội, nhà khoa học để đặt thẳng vấn đề với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) Cao Đức Phát trong phiên họp giải trình với chủ đề “Khoa học và công nghệ trong phát triển nông nghiệ
Ngày 8/4, tại phiên giải trình của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT và Bộ trưởng Bộ KH&CN trước Ủy ban Khoa học Công nghệ (KHCN) và Môi trường của Quốc hội về vấn đề ứng dụng KHCN trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, Chủ nhiệm Phan Xuân Dũng đặt vấn đề: Người nông dân không được đào tạo chuyên sâu về khoa học, nhưng lại sáng tạo ra nhiều ứng dụng kỹ thuật rất hiệu quả và hữu ích, đó là một vấn đề cần suy nghĩ.
Thực hiện Dự án sản xuất rau, củ, quả công nghệ cao trên vùng đất cát hoang hóa ven biển Hà Tĩnh, vụ xuân 2014, Công ty CP Đầu tư phát triển công thương miền Trung sản xuất 1,2 ha rau cải bẹ giống 311 và củ cải trắng giống Goodseed 863...
Được mùa rớt giá. Cần vốn đầu tư phải tìm đến tín dụng "đen".Người nông dân đang gặp khó ở ngay chính mặt trận vẫn được gọi tên là trụ đỡ của nền kinh tế. Đã đến lúc cần một cách tiếp cận chính sách mới để đưa người nông dân vào đúng vị trí trung tâm và đảm nhận vai trò chủ thể để thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thủy sản (TS) VN; tập trung nguồn lực đầu tư 3 sản phẩm tôm nước lợ, cá tra, cá ngừ… là các ý kiến hiến kế của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý tại cuộc họp sơ kết 3 năm (2010 - 2013) thực hiện chiến lược phát triển ngành TS đến năm 2020 và triển khai đề án tái cơ cấu ngành TSVN, do Bộ NNPTNT tổ chức vào ngày 30.3 tại TP.Tuy Hòa (Phú Yên).
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh gợi ý tỉnh Đồng Tháp khi triển khai đề án cần phân tích được tiềm năng lợi thế của tỉnh nhà.