Năm 2004, ông Nguyễn Văn Liêm - đảng viên theo đạo Thiên Chúa ở khối 13, Thị trấn Thạch Hà chuyển đổi mô hình nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng trên diện tích 3000m2 gần sông Cày. Từ bấy đến nay, sau nhiều lần tìm tòi, tham quan học tập kinh nghiệm ở nhiều nơi (Quảng Ninh, Bình Định), ông đã tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực nuôi loại thủy sản này. Nhờ đó, càng ngày diện tích nuôi của ông càng mở rộng, thu nhập của gia đình khá lên và … giàu trông thấy. Ông đã xây dựng được nhà cửa, mua sắm ô tô và nhiều thiết bị, tiện nghi sang trọng.
- Đó là giải pháp để xây dựng và duy trì các tiêu chí nông thôn mới mà các đại biểu đưa ra trong Hội nghị tọa đàm “Cán bộ, hội viên ND tham gia xây dựng nông thôn mới”, do Hội ND huyện Từ Liêm (Hà Nội) tổ chức ngày 30.7.
Cây cam sành ở nước ta được trồng nhiều ở các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ…
Những năm qua, Hội Làm vườn (HLV) tỉnh Bình Định luôn thể hiện vai trò là chỗ dựa vững chắc cho hội viên trong phát triển kinh tế vườn, ao, chuồng (VAC), kinh tế trang trại (KTTT). Nhờ sự giúp đỡ, tư vấn về kỹ thuật và hỗ trợ vốn vay kịp thời của Hội, nhiều hội viên, nông dân đã biết cách làm ăn, từng bước thoát nghèo.
Chuyển đổi ngành nghề, đào tạo việc làm cho lao động nông thôn có thu nhập ổn định là vấn đề trăn trở, là bài toán khó của các cấp chính quyền nhiều địa phương. Gần đây, tại không ít thôn, ấp, xã thuần nông đã xuất hiện ngày càng nhiều cách làm sáng tạo, mô hình làm ăn mang lại hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn cuộc sống và quá trình phát triển.
Đây là vụ mùa thứ 4, hơn 100 hộ dân người Rục ở hai bản Mò O Ồ Ồ và Yên Hợp (xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình) kéo nhau ra cánh đồng Rục Làn.
Cao nguyên Bắc Hà (Lào Cai) mùa này xanh mơn mởn đào, lê, hồng giòn không hạt, chè Tuyết San, cây dược liệu a-ti-sô... Mầu xanh kết quả của lao động sáng tạo cùng với hỗ trợ hiệu quả của Nhà nước đang xóa đi đói nghèo trên cao nguyên bốn mùa trắng sương mây, trắng mầu hoa mận...
Người ta thôi chốn “quan trường” thì tìm đến thú vui tuổi già. Còn ông lại ôm một đống tiền của bạn bè ném vào cồn cát hoang hóa.
- Đến nay, sau 2 năm vay vốn dự án để tăng gia sản xuất, gia đình anh Thào A Lờ đã mua được một chiếc TV màu, lo được cho con học hành…
Tận tụy trong công việc, giỏi giang trong làm ăn. Đó là nhận xét của hội viên nông dân (ND) xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái về Chủ tịch Hội ND xã Nguyễn Đức Vụ.
Năm 1982, rời chiến trường Campuchia với thương tật hạng 3/4, hai Huân chương Chiến công và một Huy chương Hữu nghị Ăng - co, anh Phạm Ngọc Dũng trở về quê là làng Dưỡng Thông, xã Thượng Hiên, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) để bắt đầu một cuộc sống đời thường.
Với mô hình trồng gừng trong túi nylon dưới tán cây ăn quả, mỗi năm trừ chi phí gia đình ông Đỗ Văn Thám (thôn Cầu Cọ, xã Yên Thắng, huyện Yên Mô, Ninh Bình) thu về khoản lãi hơn 300 triệu đồng.
- Trở về sau chiến tranh với bộn bề gian khó nhưng bằng ý chí của người lính Cụ Hồ, họ đã vượt lên hoàn cảnh, làm giàu từ chính đôi tay của mình trên mảnh đất nghèo khó. Đó là những cựu chiến binh mà chúng tôi gặp ở xã Hải Sơn (Hải Lăng - Quảng Trị).
Những năm trước, người dân tổ 9, phường Ngọc Hà (TP. Hà Giang - Hà Giang) sản xuất rau theo lối truyền thống, sử dụng tràn lan các loại thuốc bảo vệ thực vật nên dư lượng các loại hoá chất trên nhiều loại rau khá cao… Để thay đổi tập quán này, chính quyền địa phương đã mạnh dạn quy hoạch vùng trồng rau an toàn với diện tích trên 1,5ha, trong đó có 24 hộ tham gia trồng rau theo quy trình VietGap.
Mô hình trồng dưa lưới trong nhà lưới cải tiến đang mang lại hiệu quả cho bà con nông dân ở nhiều địa phương. Áp dụng mô hình này, bà con không cần một hệ thống nhà kính, nhà lưới kiên cố để trồng dưa, đồng thời lại rất cơ động và hạn chế thấp nhất dịch bệnh hại cây. Nhờ vậy, giúp người trồng giảm chi phí, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
Bây giờ người ta có thể nuôi rắn rết, dế mèn, ốc ếch, cá sấu, ba ba để thành tỉ phú. Điều đó không đáng ngạc nhiên. Nhưng chuyện về những người bỗng dưng thành “đại phú” thông qua việc đi nhặt sứa trôi như bọt biển vứt đi trên đại dương về, cắt gọt ướp tẩm rồi đóng gói xuất ra nước ngoài ở huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) quả là rất… ngỡ ngàng.
Người dân thôn Gò Hà, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng gọi gia trại của vợ chồng anh Nguyễn Kiệm là khu vườn “ba trong một”. Bởi với diện tích không lớn, anh nuôi cả heo, ếch, cá.
Chiến tranh đã cướp đi một chân và 81% sức khỏe nhưng không thể lấy được ý chí, quyết tâm và nghị lực vươn lên trong cuộc sống của ông. Tưởng chừng cuộc sống sau quân ngũ sẽ rất vất vả, nhưng ông Nguyễn Xuân Phát ở thôn 4, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa - Thanh Hóa) đã chứng minh rằng: chỉ cần có nghị lực và niềm tin thì sẽ thành công.
Trước khó khăn của nhiều nông sản được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhưng chưa có nơi tiêu thụ, Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ ND (Hội ND Hà Tĩnh) đã mở cửa hàng nông sản an toàn để giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm cho bà con.
Sau nhiều năm tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, xuất ngũ, ông Nguyễn Duy Lợi chọn vùng đất khô cằn thôn Tân An, xã IaChim, TP. Kon Tum để lập nghiệp.