13:20 EST Chủ nhật, 29/12/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhiều người quan tâm


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Kết nối sản xuất và kênh phân phối: Giải bài toán về chất lượng sản phẩm

Thứ năm - 13/12/2012 03:07
Trong chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp, đặc biệt là sản phẩm công nghiệp nông thôn từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng, có một thực tế đáng buồn là dù nhà sản xuất có sản xuất ra được sản phẩm thì khâu cung ứng đến thị trường cũng vẫn gặp nhiều khó khăn do kênh phân phối trong nước chưa mặn mà với các sản phẩm hàng Việt.



Để giải quyết vấn đề này, theo các chuyên gia tại hội nghị “Chắp nối cung cầu hàng hóa giữa các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp nông thôn với các kênh phân phối hàng hóa nội địa truyền thống và hiện đại khu vực phía Nam”, phải làm tốt khâu cải tiến chất lượng sản phẩm.

Thiếu “cửa” cho đầu ra
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong 10 tháng đầu năm 2012, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ của khu vực phía Nam tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2011 (cả nước tăng 17,1%). Các tỉnh có tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ cao gồm Hậu Giang, An Giang, Bình Dương, Long An… Tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng tăng 10,1% so với cùng kỳ; tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 2,7%; dẫn đầu toàn vùng là TP.HCM, tiếp đó là Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai… Như vậy, có thể thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa khu vực phía Nam vẫn khá khả quan. Tuy nhiên, bà Đỗ Thị Minh Trâm - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công Thương cho biết: Ngoài những mặt đạt được thì toàn vùng hiện còn gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân chính của vấn đề này là những khó khăn nội tại của kinh tế cả nước vẫn tiếp tục tác động bất lợi đến sản lượng sản xuất công nghiệp. Thị trường bán lẻ đã mở cửa theo cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) khiến sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong khi vùng chưa có mạng lưới hoàn chỉnh các trung tâm thương mại, tổng kho bán buôn hiện đại để phân phối và làm đầu tàu lôi kéo ngành thương mại vùng phát triển.
Cùng với những khó khăn khách quan, không thể không nhắc đến những hạn chế của nhà sản xuất. Ông Nguyễn Nguyên Phương - Trưởng phòng Quản lý thương mại - Sở Công Thương TP.HCM cho biết: Thực trạng sản xuất công nghiệp của các địa phương, các tỉnh, thành còn ở quy mô nhỏ, phần lớn mang tính tự phát. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng, trình độ lao động chưa theo kịp được sản xuất công nghiệp hiện đại quy mô lớn nên chất lượng hàng hóa còn hạn chế. Ngoài ra, hệ thống phân phối tại các địa phương lại quá manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến sức mua của thị trường rất thấp. Tình trạng mất cân đối cung cầu giữa sản xuất mà phân phối cũng dẫn đến hiện tượng khi đàm phán đưa hàng vào kinh doanh tại các hệ thống phân phối thì nhà sản xuất thường bị yếu thế so với nhà bán lẻ. Như tại TP.HCM, với gần 10 triệu dân nhưng chỉ có 27 trung tâm thương mại, 163 siêu thị, gần 500 cửa hàng tiện ích và 243 chợ, trong khi theo tiêu chuẩn, với quy mô dân số như vậy thì phải có 100 trung tâm thương mại, 1.000 siêu thị và 10.000 cửa hàng tiện ích. Chính vì vậy, những nhà sản xuất nhỏ, các cơ sở sản xuất làng nghề còn hạn chế về năng lực tài chính rất khó đưa hàng vào các kênh phân phối hiện đại.
Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nông thôn cũng thừa nhận: Khó khăn lớn nhất trong việc tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường đầu ra là chưa xây dựng được thương hiệu, phương thức thu mua và thanh toán giữa doanh nghiệp và kênh phân phối còn ngặt nghèo. Hiện các mặt hàng công nghiệp nông thôn chủ yếu phân phối qua các kênh truyền thống, chưa có mặt trong các siêu thị lớn do chưa tạo được thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm.
Tập trung vào chất lượng và thương hiệu sản phẩm
Để giải quyết những khó khăn này nhằm tìm đầu ra cho sản phẩm, ông Nguyễn Nguyên Phương cho rằng: Hoạt động khuyến công cần tập trung vào các làng nghề truyền thống và sản phẩm đặc trưng, từ đó xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm. Bên cạnh đó, các địa phương nên ưu tiên tăng cường phát triển hệ thống và chủ động phân phối, đầu tư sản xuất ra lượng hàng hóa chất lượng và ổn định. Riêng TP.HCM, trong thời gian tới sẽ tăng cường hợp tác với các tỉnh, thành về cung ứng nguyên liệu, nguồn hàng, tìm kiếm và giới thiệu các nhà sản xuất tốt, sản phẩm uy tín đưa vào hệ thống phân phối thành phố.
Theo kinh nghiệm của bà Phạm Thị Huân - Giám đốc Công ty Ba Huân - một trong những DN thành công trong việc liên kết phát triển sản xuất và hệ thống phân phối, Sở Công Thương các tỉnh phải có nhiệm vụ đấu nối giữa các DN với các hệ thống phân phối, tạo điều kiện cho 2 bên có nhiều cơ hội tiếp cận, tránh tình trạng hàng sản xuất rất tốt nhưng lại không tìm được đầu ra hoặc phải qua quá nhiều tầng nấc trung gian làm đội giá sản phẩm. Cách làm này hiện đã được TP.HCM triển khai khá tốt nhưng tại các tỉnh khác thì còn nhiều hạn chế.
Về phía Bộ Công Thương, ông Đỗ Xuân Hạ - Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương cho biết, trong thời gian tới, cục sẽ tăng cường phối hợp với các sở, ngành chức năng tổ chức tốt hơn chương trình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực nhằm tạo điều kiện cho các DN tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối tác. Ngoài ra, cục cũng phối hợp với các vụ chức năng thường xuyên tổ chức hội nghị kết nối về cung cầu hàng hóa để hỗ trợ kịp thời cho các bên tìm kiếm cơ hội hợp tác làm ăn. Thông qua các hội nghị này, cơ quan chức năng sẽ nắm bắt nhanh nhất những khó khăn, vướng mắc của các DN, từ đó tìm biện pháp tháo gỡ để cung cầu hàng hóa được thông suốt, ổn định giá cả.
Ngoài những trợ giúp từ Bộ Công Thương, các DN cũng được khuyến cáo chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất và chuyển dịch xuất khẩu theo hướng tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có giá trị gia tăng cao, chất lượng tốt. Khi hệ thống phân phối chưa theo kịp sự phát triển và tăng trưởng của sản phẩm, thiết nghĩ, chất lượng và thương hiệu chính là “chìa khóa” giúp hàng hóa sẵn sàng được chấp nhận bởi bất cứ kênh phân phối nào, từ đó nhanh chóng đến tận tay người tiêu dùng./.
Lan Phương

 

Để giải quyết vấn đề này, theo các chuyên gia tại hội nghị “Chắp nối cung cầu hàng hóa giữa các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp nông thôn với các kênh phân phối hàng hóa nội địa truyền thống và hiện đại khu vực phía Nam”, phải làm tốt khâu cải tiến chất lượng sản phẩm.
Để giải quyết vấn đề này, theo các chuyên gia tại hội nghị “Chắp nối cung cầu hàng hóa giữa các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp nông thôn với các kênh phân phối hàng hóa nội địa truyền thống và hiện đại khu vực phía Nam”, phải làm tốt khâu cải tiến chất lượng sản phẩm. Để giải quyết vấn đề này, theo các chuyên gia tại hội nghị “Chắp nối cung cầu hàng hóa giữa các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp nông thôn với các kênh phân phối hàng hóa nội địa truyền thống và hiện đại khu vực phía Nam”, tại hội nghị “Chắp nối cung cầu hàng hóa giữa các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp nông thôn với các kênh phân phối hàng hóa nội địa truyền thống và hiện đại khu vực phía Nam”, phải làm tốt khâu cải tiến chất lượng sản phẩm.
Thiếu “cửa” cho đầu ra
Thiếu “cửa” cho đầu ra Thiếu “cửa” cho đầu ra Thiếu “cửa” cho đầu ra
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong 10 tháng đầu năm 2012, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ của khu vực phía Nam tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2011 (cả nước tăng 17,1%). Các tỉnh có tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ cao gồm Hậu Giang, An Giang, Bình Dương, Long An… Tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng tăng 10,1% so với cùng kỳ; tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 2,7%; dẫn đầu toàn vùng là TP.HCM, tiếp đó là Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai… Như vậy, có thể thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa khu vực phía Nam vẫn khá khả quan. Tuy nhiên, bà Đỗ Thị Minh Trâm - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công Thương cho biết: Ngoài những mặt đạt được thì toàn vùng hiện còn gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân chính của vấn đề này là những khó khăn nội tại của kinh tế cả nước vẫn tiếp tục tác động bất lợi đến sản lượng sản xuất công nghiệp. Thị trường bán lẻ đã mở cửa theo cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) khiến sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong khi vùng chưa có mạng lưới hoàn chỉnh các trung tâm thương mại, tổng kho bán buôn hiện đại để phân phối và làm đầu tàu lôi kéo ngành thương mại vùng phát triển.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong 10 tháng đầu năm 2012, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ của khu vực phía Nam tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2011 (cả nước tăng 17,1%). Các tỉnh có tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ cao gồm Hậu Giang, An Giang, Bình Dương, Long An… Tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng tăng 10,1% so với cùng kỳ; tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 2,7%; dẫn đầu toàn vùng là TP.HCM, tiếp đó là Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai… Như vậy, có thể thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa khu vực phía Nam vẫn khá khả quan. Tuy nhiên, bà Đỗ Thị Minh Trâm - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công Thương cho biết: Ngoài những mặt đạt được thì toàn vùng hiện còn gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân chính của vấn đề này là những khó khăn nội tại của kinh tế cả nước vẫn tiếp tục tác động bất lợi đến sản lượng sản xuất công nghiệp. Thị trường bán lẻ đã mở cửa theo cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) khiến sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong khi vùng chưa có mạng lưới hoàn chỉnh các trung tâm thương mại, tổng kho bán buôn hiện đại để phân phối và làm đầu tàu lôi kéo ngành thương mại vùng phát triển.Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong 10 tháng đầu năm 2012, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ của khu vực phía Nam tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2011 (cả nước tăng 17,1%). Các tỉnh có tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ cao gồm Hậu Giang, An Giang, Bình Dương, Long An… Tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng tăng 10,1% so với cùng kỳ; tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 2,7%; dẫn đầu toàn vùng là TP.HCM, tiếp đó là Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai… Như vậy, có thể thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa khu vực phía Nam vẫn khá khả quan. Tuy nhiên, bà Đỗ Thị Minh Trâm - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công Thương cho biết: Ngoài những mặt đạt được thì toàn vùng hiện còn gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân chính của vấn đề này là những khó khăn nội tại của kinh tế cả nước vẫn tiếp tục tác động bất lợi đến sản lượng sản xuất công nghiệp. Thị trường bán lẻ đã mở cửa theo cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) khiến sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong khi vùng chưa có mạng lưới hoàn chỉnh các trung tâm thương mại, tổng kho bán buôn hiện đại để phân phối và làm đầu tàu lôi kéo ngành thương mại vùng phát triển.
Cùng với những khó khăn khách quan, không thể không nhắc đến những hạn chế của nhà sản xuất. Ông Nguyễn Nguyên Phương - Trưởng phòng Quản lý thương mại - Sở Công Thương TP.HCM cho biết: Thực trạng sản xuất công nghiệp của các địa phương, các tỉnh, thành còn ở quy mô nhỏ, phần lớn mang tính tự phát. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng, trình độ lao động chưa theo kịp được sản xuất công nghiệp hiện đại quy mô lớn nên chất lượng hàng hóa còn hạn chế. Ngoài ra, hệ thống phân phối tại các địa phương lại quá manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến sức mua của thị trường rất thấp. Tình trạng mất cân đối cung cầu giữa sản xuất mà phân phối cũng dẫn đến hiện tượng khi đàm phán đưa hàng vào kinh doanh tại các hệ thống phân phối thì nhà sản xuất thường bị yếu thế so với nhà bán lẻ. Như tại TP.HCM, với gần 10 triệu dân nhưng chỉ có 27 trung tâm thương mại, 163 siêu thị, gần 500 cửa hàng tiện ích và 243 chợ, trong khi theo tiêu chuẩn, với quy mô dân số như vậy thì phải có 100 trung tâm thương mại, 1.000 siêu thị và 10.000 cửa hàng tiện ích. Chính vì vậy, những nhà sản xuất nhỏ, các cơ sở sản xuất làng nghề còn hạn chế về năng lực tài chính rất khó đưa hàng vào các kênh phân phối hiện đại.
Cùng với những khó khăn khách quan, không thể không nhắc đến những hạn chế của nhà sản xuất. Ông Nguyễn Nguyên Phương - Trưởng phòng Quản lý thương mại - Sở Công Thương TP.HCM cho biết: Thực trạng sản xuất công nghiệp của các địa phương, các tỉnh, thành còn ở quy mô nhỏ, phần lớn mang tính tự phát. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng, trình độ lao động chưa theo kịp được sản xuất công nghiệp hiện đại quy mô lớn nên chất lượng hàng hóa còn hạn chế. Ngoài ra, hệ thống phân phối tại các địa phương lại quá manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến sức mua của thị trường rất thấp. Tình trạng mất cân đối cung cầu giữa sản xuất mà phân phối cũng dẫn đến hiện tượng khi đàm phán đưa hàng vào kinh doanh tại các hệ thống phân phối thì nhà sản xuất thường bị yếu thế so với nhà bán lẻ. Như tại TP.HCM, với gần 10 triệu dân nhưng chỉ có 27 trung tâm thương mại, 163 siêu thị, gần 500 cửa hàng tiện ích và 243 chợ, trong khi theo tiêu chuẩn, với quy mô dân số như vậy thì phải có 100 trung tâm thương mại, 1.000 siêu thị và 10.000 cửa hàng tiện ích. Chính vì vậy, những nhà sản xuất nhỏ, các cơ sở sản xuất làng nghề còn hạn chế về năng lực tài chính rất khó đưa hàng vào các kênh phân phối hiện đại.Cùng với những khó khăn khách quan, không thể không nhắc đến những hạn chế của nhà sản xuất. Ông Nguyễn Nguyên Phương - Trưởng phòng Quản lý thương mại - Sở Công Thương TP.HCM cho biết: Thực trạng sản xuất công nghiệp của các địa phương, các tỉnh, thành còn ở quy mô nhỏ, phần lớn mang tính tự phát. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng, trình độ lao động chưa theo kịp được sản xuất công nghiệp hiện đại quy mô lớn nên chất lượng hàng hóa còn hạn chế. Ngoài ra, hệ thống phân phối tại các địa phương lại quá manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến sức mua của thị trường rất thấp. Tình trạng mất cân đối cung cầu giữa sản xuất mà phân phối cũng dẫn đến hiện tượng khi đàm phán đưa hàng vào kinh doanh tại các hệ thống phân phối thì nhà sản xuất thường bị yếu thế so với nhà bán lẻ. Như tại TP.HCM, với gần 10 triệu dân nhưng chỉ có 27 trung tâm thương mại, 163 siêu thị, gần 500 cửa hàng tiện ích và 243 chợ, trong khi theo tiêu chuẩn, với quy mô dân số như vậy thì phải có 100 trung tâm thương mại, 1.000 siêu thị và 10.000 cửa hàng tiện ích. Chính vì vậy, những nhà sản xuất nhỏ, các cơ sở sản xuất làng nghề còn hạn chế về năng lực tài chính rất khó đưa hàng vào các kênh phân phối hiện đại.
Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nông thôn cũng thừa nhận: Khó khăn lớn nhất trong việc tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường đầu ra là chưa xây dựng được thương hiệu, phương thức thu mua và thanh toán giữa doanh nghiệp và kênh phân phối còn ngặt nghèo. Hiện các mặt hàng công nghiệp nông thôn chủ yếu phân phối qua các kênh truyền thống, chưa có mặt trong các siêu thị lớn do chưa tạo được thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm.
Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nông thôn cũng thừa nhận: Khó khăn lớn nhất trong việc tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường đầu ra là chưa xây dựng được thương hiệu, phương thức thu mua và thanh toán giữa doanh nghiệp và kênh phân phối còn ngặt nghèo. Hiện các mặt hàng công nghiệp nông thôn chủ yếu phân phối qua các kênh truyền thống, chưa có mặt trong các siêu thị lớn do chưa tạo được thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nông thôn cũng thừa nhận: Khó khăn lớn nhất trong việc tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường đầu ra là chưa xây dựng được thương hiệu, phương thức thu mua và thanh toán giữa doanh nghiệp và kênh phân phối còn ngặt nghèo. Hiện các mặt hàng công nghiệp nông thôn chủ yếu phân phối qua các kênh truyền thống, chưa có mặt trong các siêu thị lớn do chưa tạo được thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm.
Tập trung vào chất lượng và thương hiệu sản phẩm
Tập trung vào chất lượng và thương hiệu sản phẩm Tập trung vào chất lượng và thương hiệu sản phẩm Tập trung vào chất lượng và thương hiệu sản phẩm
 
Để giải quyết những khó khăn này nhằm tìm đầu ra cho sản phẩm, ông Nguyễn Nguyên Phương cho rằng: Hoạt động khuyến công cần tập trung vào các làng nghề truyền thống và sản phẩm đặc trưng, từ đó xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm. Bên cạnh đó, các địa phương nên ưu tiên tăng cường phát triển hệ thống và chủ động phân phối, đầu tư sản xuất ra lượng hàng hóa chất lượng và ổn định. Riêng TP.HCM, trong thời gian tới sẽ tăng cường hợp tác với các tỉnh, thành về cung ứng nguyên liệu, nguồn hàng, tìm kiếm và giới thiệu các nhà sản xuất tốt, sản phẩm uy tín đưa vào hệ thống phân phối thành phố. Để giải quyết những khó khăn này nhằm tìm đầu ra cho sản phẩm, ông Nguyễn Nguyên Phương cho rằng: Hoạt động khuyến công cần tập trung vào các làng nghề truyền thống và sản phẩm đặc trưng, từ đó xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm. Bên cạnh đó, các địa phương nên ưu tiên tăng cường phát triển hệ thống và chủ động phân phối, đầu tư sản xuất ra lượng hàng hóa chất lượng và ổn định. Riêng TP.HCM, trong thời gian tới sẽ tăng cường hợp tác với các tỉnh, thành về cung ứng nguyên liệu, nguồn hàng, tìm kiếm và giới thiệu các nhà sản xuất tốt, sản phẩm uy tín đưa vào hệ thống phân phối thành phố.
Theo kinh nghiệm của bà Phạm Thị Huân - Giám đốc Công ty Ba Huân - một trong những DN thành công trong việc liên kết phát triển sản xuất và hệ thống phân phối, Sở Công Thương các tỉnh phải có nhiệm vụ đấu nối giữa các DN với các hệ thống phân phối, tạo điều kiện cho 2 bên có nhiều cơ hội tiếp cận, tránh tình trạng hàng sản xuất rất tốt nhưng lại không tìm được đầu ra hoặc phải qua quá nhiều tầng nấc trung gian làm đội giá sản phẩm. Cách làm này hiện đã được TP.HCM triển khai khá tốt nhưng tại các tỉnh khác thì còn nhiều hạn chế. Theo kinh nghiệm của bà Phạm Thị Huân - Giám đốc Công ty Ba Huân - một trong những DN thành công trong việc liên kết phát triển sản xuất và hệ thống phân phối, Sở Công Thương các tỉnh phải có nhiệm vụ đấu nối giữa các DN với các hệ thống phân phối, tạo điều kiện cho 2 bên có nhiều cơ hội tiếp cận, tránh tình trạng hàng sản xuất rất tốt nhưng lại không tìm được đầu ra hoặc phải qua quá nhiều tầng nấc trung gian làm đội giá sản phẩm. Cách làm này hiện đã được TP.HCM triển khai khá tốt nhưng tại các tỉnh khác thì còn nhiều hạn chế.
Về phía Bộ Công Thương, ông Đỗ Xuân Hạ - Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương cho biết, trong thời gian tới, cục sẽ tăng cường phối hợp với các sở, ngành chức năng tổ chức tốt hơn chương trình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực nhằm tạo điều kiện cho các DN tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối tác. Ngoài ra, cục cũng phối hợp với các vụ chức năng thường xuyên tổ chức hội nghị kết nối về cung cầu hàng hóa để hỗ trợ kịp thời cho các bên tìm kiếm cơ hội hợp tác làm ăn. Thông qua các hội nghị này, cơ quan chức năng sẽ nắm bắt nhanh nhất những khó khăn, vướng mắc của các DN, từ đó tìm biện pháp tháo gỡ để cung cầu hàng hóa được thông suốt, ổn định giá cả.
Ngoài những trợ giúp từ Bộ Công Thương, các DN cũng được khuyến cáo chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất và chuyển dịch xuất khẩu theo hướng tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có giá trị gia tăng cao, chất lượng tốt. Khi hệ thống phân phối chưa theo kịp sự phát triển và tăng trưởng của sản phẩm, thiết nghĩ, chất lượng và thương hiệu chính là “chìa khóa” giúp hàng hóa sẵn sàng được chấp nhận bởi bất cứ kênh phân phối nào, từ đó nhanh chóng đến tận tay người tiêu dùng./.
Lan Phương
Theo  
VEN
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: sản phẩm, sản xuất

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 177


Hôm nayHôm nay : 40053

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1285678

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 72968387