09:15 EDT Thứ bảy, 04/05/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhiều người quan tâm


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Phân bón Lâm Thao cho lúa mùa

Thứ năm - 06/06/2013 03:04
Liều lượng và phương pháp bón phân NPK-S Lâm Thao cho lúa mùa (tính cho 1 sào Bắc bộ 360 m2).

Việc tính liều lượng và phương pháp bón phân NPK-S Lâm Thao dựa trên các cơ sở khoa học sau đây:

- Dựa trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã đạt được theo phương pháp quản lý dinh dưỡng lúa theo vùng (SSNM), tức là: Cách bón phân cân đối theo nhu cầu của cây lúa theo từng giai đoạn phát triển ở từng xứ đồng cụ thể, ở từng mùa vụ nhất định; cân đối có nghĩa là: đủ về lượng, cân đối về tỷ lệ; bón đúng lúc, đúng liều lượng, đúng tỷ lệ và phương pháp thích hợp; đáp ứng nhu cầu thiếu hụt giữa nhu cầu thiếu của các giống lúa về dinh dưỡng với khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất và từ phân hữu cơ để từ đó liều lượng và phương pháp bón phân NPK-S Lâm Thao được được tính cho 2 nhóm đất lúa, đó là: đất phèn và đất lầy thụt ở các tỉnh phía Bắc; các loại đất lúa còn lại.

- Dựa vào điều kiện khí tượng, thủy văn và khả năng chăn nuôi của các hộ nông dân trong vụ lúa mùa như: Nếu nước lớn, tocao ở vụ mùa không bón lót đạm và do có tập quán bón lót lượng phân chuồng lớn (6-8 tấn/ha) chất lượng phân chuồng tốt nên cũng không nên bón lót đạm.

- Lượng lân và kali bón cho lúa dựa trên các thí nghiệm đồng ruộng trên các loại đất trồng lúa khác nhau để xác định mức bội thu trên các ô bón thiếu hụt lân và kali so với công thức bón đầy đủ và mức bón được tính dựa vào năng suất dự kiến.

- Đối với các giống lúa lai hoặc các giống lúa thuần có tiềm năng năng suất cao: 

 

 

Lo¹i ph©n

Bãn lãt

Bãn thóc lÇn 1

Sau khi trång 7-12 ngµy

Bãn thóc lÇn 2

Khi c©y b¾t ®Çu xoÌ l¸

- Đối với các giống lúa lai hoặc các giống lúa thuần có tiềm năng năng suất cao:

 

 

Ph©n chuång

8.000 – 10.000

 

 

- Đối với các giống lúa thuần còn lại

NPK 12.5.10

 

400 – 450

400 – 450

 - Đối với các giống lúa lai hoặc các giống lúa thuần có tiềm năng năng suất cao: bón lót 200 ÷ 300 kg phân chuồng + 20 ÷ 25 kg NPK-S 5.10.3-8; bón thúc thời kỳ đẻ nhánh 8 ÷ 9 kg NPK-S 12.5.10-14 và bón thúc đón đòng 7 ÷ 8 kg NPK-S 12.5.10-14.  

- Đối với các giống lúa thuần còn lại thì mức bón lót NPK-S 5.10.3-8 thấp hơn so với giống lúa lai 5 kg/sào Bắc bộ, mức bón thúc vẫn giữ nguyên. Cụ thể, mức bón như sau: bón lót 200 - 300 kg phân chuồng + 15 - 20 kg NPK-S 5.10.3-8; bón thúc thời kỳ đẻ nhánh 8 - 9 kg NPK-S 12.5.10-14 và bón thúc đón đòng 7 - 8 kg NPK-S 12.5.10-14.  

Như vậy liều lượng và phương pháp bón phân như trên trong vụ mùa sẽ giúp nông dân khai thác được khả năng cung cấp dinh dưỡng của các vùng đất rất khác nhau để tăng hiệu quả kinh tế của việc bón phân (giảm lượng phân bón thừa thãi), tăng năng suất và phẩm chất lúa gạo, duy trì độ phì nhiêu đất và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường. Đây là mong muốn, cũng như trách nhiệm của Cty Lâm Thao đối với ngành trồng lúa nước ta.

Theo Nongnghiep.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 212

Máy chủ tìm kiếm : 39

Khách viếng thăm : 173


Hôm nayHôm nay : 44636

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 222891

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 60544848