Nghề nuôi bò vỗ béo đã và đang phát triển ở Bình Định, giúp không ít hộ nông dân thoát nghèo. Nghề này đang được ngành NNPTNT tỉnh khuyến khích nhân rộng.
(HNM) - Sóc Sơn là huyện có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất TP với hơn 13.200ha, chủ yếu là đất đồi gò, cao thấp xen kẽ. Thực hiện chủ trương giao ruộng trước đây, hộ nào cũng có ruộng tốt, ruộng xấu nên rất manh mún, bình quân mỗi hộ từ 10-18 ô thửa... khiến việc canh tác khó khăn, thu nhập rất thấp.
“Mỗi người sinh ra đều chọn cho mình một lối đi riêng trong cuộc đời, tùy theo khả năng và nghị lực rèn luyện. Nếu đi đúng hướng dễ thành công nếu đi sai thường chuốc lấy thất bại. Sự thành công suy cho cùng ngoài việc biết “tầm sư học đạo” điều quan trọng nhất vẫn là ý chí vươn lên sau mỗi lần vấp ngã...”. Đây là lời tâm sự chân thành của anh Lê Quế (năm nay 45 tuổi, quê xã Thạch Hưng – hiện sinh sống trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh).
Với diện tích khoảng 150 m2 anh Phạm Hồng Hải, phường Phước Long, TP Nha Trang (Khánh Hòa) đầu tư nuôi thỏ mang lại thu nhập gần 100 triệu đồng/năm.
Với mức lương 500.000 đồng/tháng, sau 2 năm đứng trên bục giảng, Thạch chẳng dành dụm được đồng nào gửi về cho vợ con, Thạch quyết định về quê lập nghiệp.
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã xây dựng 133 mô hình phát triển sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. Bước đầu, nhiều mô hình đã mang lại hiệu quả rõ rệt.
Là nông dân “thứ thiệt” nhưng ông Năm Nhã (SN 1957, ở khóm Bình Đức 5, phường Bình Đức, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) đã mày mò sáng chế máy sấy lúa giúp nông dân giảm thất thoát sau thu hoạch.
Từ nhiều năm nay, Bến Tre đã trở thành tỉnh đứng đầu ở ĐBSCL về nuôi bò thịt với tổng đàn bò lên tới trên 180.000 con. Trên cơ sở đó, địa phương đang tập trung phát triển đàn bò thịt chất lượng cao.
Từ vùng quê thuần nông, thôn Bạch Xá, xã Hoàng Đông (Duy Tiên - Hà Nam) đã trở thành nơi cung cấp khối lượng lớn rắn thương phẩm, đem lại tiền tỷ mỗi năm cho không ít hộ gia đình.
Theo GS. TS. Ngô Thế Dân, Phó chủ tịch Thường trực Trung ương Hội Làm vườn (HLV) Việt Nam, nét nổi bật trong hoạt động của các cấp Hội 6 tháng đầu năm 2012 là công tác đào tạo nghề, tập huấn cho hội viên gắn với XDNTM. Nhờ đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mới hiệu quả.
Từ trang trại nhỏ nuôi sinh sản một số loài động vật hoang dã, đến nay, ông Huỳnh Chí Công đã phát triển thành một công ty chuyên nuôi xuất khẩu.
Trong thời gian phụ giúp người anh nuôi ong, thấy nghề nuôi ong thú vị và có thể làm giàu được, Tính quyết định dừng lại ở nghề này.
Chỉ còn chưa đầy 40% sức khỏe (là thương binh hạng 2/4) nhưng cựu chiến binh Lê Xuân Chiến vẫn chiến đấu ròng rã gần 20 năm để cánh đồng quê hương trở thành cánh đồng trăm triệu.
Đến thôn Văn Trị, xã Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, ai cũng ngạc nhiên trước sự thay da, đổi thịt của miền quê nghèo khó này. Cuộc sống người dân nơi đây đang khấm khá từng ngày nhờ hiệu quả của mô hình nuôi cá chình lồng.
Từ một anh giáo giỏi, được đồng nghiệp ngưỡng mộ, gia đình hết sức kỳ vọng, Phạm Ngọc Thạch ở xóm 5, xã Sơn Hà ( Hương Sơn) đã đi đến một quyết định khiến tất cả mọi người đều " choáng". Đó là rời bục giảng để về quê tiếp tục làm một gã nông.
- Sau lèn đá Búp Măng thuộc xã Đồng Thành (Yên Thành - Nghệ An) có một trang trại trồng cam đặc sản, vừa đem lại thu nhập cao, vừa cung cấp cho thị trường những trái cam thơm ngon, mát lành, bổ dưỡng, mang thương hiệu Thiên Sơn. Đó là trang trại trồng cam rộng hơn 19ha của gia đình anh Nguyễn Hữu Bình.
- Những năm qua, Hội Làm vườn (HLV) tỉnh Bình Định luôn thể hiện vai trò là chỗ dựa vững chắc cho hội viên trong phát triển kinh tế vườn, ao, chuồng (VAC), kinh tế trang trại (KTTT). Nhờ sự giúp đỡ, tư vấn về kỹ thuật và hỗ trợ vốn vay kịp thời của Hội, nhiều hội viên, nông dân đã biết cách làm ăn, từng bước thoát nghèo.
Bốn năm trở thành công dân Thủ đô chưa phải là khoảng thời gian dài, nhưng với người dân các xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình (thuộc huyện Lương Sơn của tỉnh Hòa Bình trước khi hợp nhất) là chặng đường có sự đổi thay lớn. Từ chỗ thuộc diện đặc biệt khó khăn, thì nay trình độ dân trí nơi đây đã mở mang, cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư, đời sống người dân đã khấm khá, no đủ hơn.
Trong quá trình triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM), nhiều địa phương ở Bình Định đã xuất hiện những cách làm hay, điển hình tốt như hiến đất xây dựng hạ tầng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngọc Sơn là một trong 3 xã điểm xây dựng NTM của huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Sau 3 năm triển khai, đến nay, toàn xã đã đạt được kết quả đáng ghi nhận, một trong số đó là phong trào hiến đất làm đường, phát triển giao thông nông thôn.